cho mình hỏi fe + s (không có ko khí ) được hh chất rắn là gì
Trộn 6,9gam Na và 3,84 gam lưu huỳnh đun nóng trong điều kiện ko có không khí thu dc hh chất rắn A .cho hh rắn A vào dd HCl dư đc hh khí B (Na=23;S=32) a) chất rắn A gồm những chất nào? Khối lượng mỗi chất bằng bao nhiêu ? b) tính thể tích hh khí B ở đktc. Mn giúp e giải với ạ e cảm ơn
\(n_{Na}=\dfrac{6.9}{23}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{3.84}{32}=0.12\left(mol\right)\)
\(2Na+S\underrightarrow{^{^{t^0}}}Na_2S\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.3}{2}>\dfrac{0.12}{1}\Rightarrow Nadư\)
A gồm : Na2S , Na
\(m_{Na\left(dư\right)}=\left(0.3-0.12\cdot2\right)\cdot23=1.38\left(g\right)\)
\(m_{Na_2S}=0.12\cdot78=9.36\left(g\right)\)
\(b.\)
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\)
\(V=0.03\cdot22.4+0.12\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
a)
$n_{Na} = \dfrac{6,9}{23} = 0,3(mol)$
$n_S = \dfrac{3,84}{32} = 0,12(mol)$
$2Na + S \xrightarrow{t^o} Na_2S$
$n_{Na} : 2 = 0,15 > n_S : 1$ do đó Na dư.
$n_{Na_2S} =n_S = 0,12(mol)$
$n_{Na\ dư} = 0,3 - 0,12.2 = 0,06(mol)$
$m_{Na_2S} = 0,12.78 = 9,36(gam)$
$m_{Na\ dư} = 0,06.23 = 1,38(gam)$
b)
$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$Na_2S + 2HCl \to 2NaCl + H_2S$
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na\ dư} = 0,03(mol)$
$n_{H_2S} = n_{Na_2S} = 0,12(mol)$
$V_{H_2} = (0,03 + 0,12).22,4 = 3,36(lít)$
Khi nung hh các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe2O3
Đun nóng hh gồm 16,8g Fe và 3,2g S trong bình kín không có không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A trong 0,5 lít dd HCl nồng độ x (mol/lít) dư thu được hh khí B và dd C
a) Tính % thể tích các khí trong B
b) Trung hòa HCl dư cần 100ml NaOH 2M. Tính CM của HCl đã dùng
(mk lm vt lại đầu bài😊😊)
a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho luồng khí CO đi qua ống đựng 16g dung dịch Fe2O3 ở nhiệt độ cao .Sau một thời gian thu được m(g) hỗn hợp chất rắn A gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO và một chất khí X. Cho chất khí X tác dụng với nước vôi trong thu được 6g kết tủa. Cho m(g) chất rắn A tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng thu được V(l) khí SO2 duy nhất là bao nhiều ?,......bài này có thể quy đổi hh A thành ( Fe, FeO) được không ạ? Nếu dc thì giải luôn cách đó giùm e ạ....thanks
nCO2 =nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO pứ
nFe2O3=16/160=0,1 mol
=>nFe=0,2 mol
bảo toàn Fe nFe hh sau pứ=0,2 mol
bảo toàn klg=> m cr sau pứ=16+0,06.28-0,06.44=15,04 gam
GS hh cr sau pứ gồm Fe và O
=>mO=15,04-0,2.56=3,84 gam
=>nO=0,24 mol
khi cho hh cr tác dụng với H2SO4 đặc nóng
O +2e => O−2
0,24 mol=>0,48 mol
S+6 +2e => S+4
0,12 mol=>0,06 mol
Fe => Fe+3 +3e
0,2 mol =>0,6 mol
VSO2=0,06.22,4=1,344 lit
c giải cho e r mà?
nCO2=nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO
nFe2O3=16/160=0,1 molCO2" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">CO2Ca(OH)2" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">Ca(OH)2CO" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">COFe2O3" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">Fe2O3Fe" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">FeFe" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">FeFe" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">FeFe" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">FeO" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">O
O" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">OO" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">OH2SO4" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">H2SO4O" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">OO−2" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">O−2
S+6" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">S+6S+4" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">S+4
C1 :
- Hòa tan hh vào dd HCl :
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
X : MgCl2 , FeCl2 , HCl dư
Y : Cu
Z : H2
- Dung dịch X + NaOH :
MgCl2 + 2NaOH => Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl
Kết tủa T : Mg(OH)2 , Fe(OH)2
- Nung T :
Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 -to-> 2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn : MgO , Fe2O3
C2:
Đặt : nCl2 = x (mol) , nO2 = y (mol)
nA = x + y = 0.6 (mol) (1)
mCl2 + mO2 = 48.15 - 19.2 = 28.95 (g)
=> 71x + 32y = 28.95 (2)
(1),(2) :
x = 0.25 , y = 0.35
Đặt : nMg = a (mol) , nAl = b (mol)
Mg => Mg+2 + 2e
Al => Al+3 + 3e
Cl2 + 2e => 2Cl-1
O2 + 4e => 2O2-
BT e :
2a + 3b = 0.25*2 + 0.35*4 = 1.9
mB = 24a + 27b = 19.2
=> a = 0.35
b = 0.4
%Mg = 0.35*24/19.2 * 100% = 43.75%
đun nóng 16.8 g bột sắt và 6.4 g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được chất rắn A
a)chất rắn A gồm những chất gì (biết Fe+S=FeS) tính khới lượng từng chất trong A
b)cho chất rắn A tác dụng với HCl dư thì còn những phản ứng hóa học sảy ra thính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
nFe = m/M= 16,8/56=0,3(mol)
nS = m/M= 6,4/32=0,2(mol)
PTHH: Fe + S = FeS
Trước phản ứng: 0,3 0,3 0,3 (mol)
Phản ứng: 0,3 0,2 (mol)
Sau phản ứng: 0 0,1 0,3 (mol)
a/ chất rấn A gồm Fe và S
b/ PTHH: FeS + 2HCl = Fecl2 + H2S
Theo phản ứng: 1 2 1 1 (mol)
Theo bài ra: 0,3 0,6 0,3 0,3 (mol)
vH2S = n.22,4=0,3.22,4=6,72(l)
đun nóng 16.8 g bột sắt và 6.4 g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được chất rắn A
a)chất rắn A gồm những chất gì (biết Fe+S=FeS) tính khới lượng từng chất trong A
b)cho chất rắn A tác dụng với HCl dư thì còn những phản ứng hóa học sảy ra thính thể tích khí thoát ra ở điều kiệ
Khử 4,64 (g) hh A gồm FeO Fe,O3, Fe;04 có số mol bằng nhau bằng CO dư thu được chất rắn B. a. khối lượng chất rắn B =2: b.Hòa tan hoàn toàn B trong dd HNO; thu được 2 khí là NO và NO2 có ti lệ số mol 1:1. Tổng thể tích của 2 khí này là bao nhiờu?
Theo đề bài ta có : nkt = nBaCO3 = 1,97/197 = 0,01 (mol)
PTHH :
FeO+CO−t0−>Fe+CO2↑FeO+CO−t0−>Fe+CO2↑
Fe2O3+3CO−t0−>2Fe+3CO2↑Fe2O3+3CO−t0−>2Fe+3CO2↑
Fe3O4+4CO−t0−>3Fe+4CO2↑Fe3O4+4CO−t0−>3Fe+4CO2↑
CO2 + Ba(OH)2 - > BaCO3↓↓ + H2O
0,01mol........................0,01mol
Theo các PTHH ta có : nCo = nCo2 = 0,01 mol
Áp dụng đlbtkl ta có :
mX + mCO = mY + mCO2
=> mY = 4,64 + 0,01.28 - 0,01.44 = 4,48(g)
Vậy....
đun nóng hỗn hợp gồm 16 8g bột fe và 6,4 g lưu huỳnh (điều kiện ko có kk)đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn a hòa tan A bằng hcl thu đuộc hh khí B
oxi hóa 6,7 g hh X gồm Fe, Cu, Al trong Không Khí đến pứ hoàn toàn sau pứ thu đc 8,7 g hh chất rắn Y tính thể tích không khí
Theo ĐLBT KL: m X + mO2 = mY
⇒ mO2 = 8,7 - 6,7 = 2 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=7\left(l\right)\)