Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Lan Anh
Xem chi tiết
Y-S Love SSBĐ
18 tháng 9 2018 lúc 17:43

 Trong con người chúng ta, có rất nhiều cái cần thiết và quan trọng. trong những thứ quan trọng đó thì sức khỏe là quan trọng nhất và cần thiêt cho con người, có sức khỏe thì chúng ta sẽ làm nên tất cả. Một trong những điều kiện để giữ gìn sức khỏe, cho ta một sức khỏe tốt nhất là phải ăn ở hợp vệ sinh. Nhằm khuyên răn chúng ta cần phải làm gì để có được sức khỏe tốt ấy, tục ngữ có câu:

“ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”

Ta hãy tìm hiểu lời dạy trên thế nào nhé!

Bằng những từ ngữ thật đơn giản, dễ hiểu nhưng chứa đựng biết bao hàm ý. Nhà sạch là nhà luôn được quét dọn sạch sẽ, sắp xếp gọn gang ngăn nắp, không vứt rác bừa bãi, nhà cao ráo thoáng mát, tạo không khí thật trong lành dễ chịu. Bát sạch nghĩa là chén đĩa, nồi niêu phải thường xuyên lau chùi cẩn thận, khi ta bưng chen cơm lên ăn cảm thấy tạo một sự ngon miệng. Nghĩa của câu tục ngữ là khi chúng ta ở trong nhà sạch thì cảm thấy rất mát mẻ và ăn với chén bát sạch ta sẽ thấy ngon miệng.

Bởi lẽ,điều kiện đảm bảo sự sinh tồn của con người chính là ăn, ở. Chúng ta ai cũng muốn sống trong một ngôi nhà được cất ở nơi cao ráo, thoáng mát, đủ ánh sáng; chung quanh thì quiets dọn thật sạch sẽ tránh ruồi muỗi, trồng vài cây cảnh cây hoa. Nhà cửa như vậy thì chắc chắn thoáng mát và có bầu không khí thật trong lành. Chúng ta ai cũng mong muốn có một nơi ở như thế để chúng ta có thể căm thấy thoải mái, mát mẻ với một ngôi nhà thoáng đãng, không khí trong lành. Vào trong nhà thì bếp núc gọn gang, chén đũa song nồi được lau chùi sạch sẽ, cẩn thận không có mùi hôi, như vậy khi ăn uống ta cảm thấy ngon miệng hơn nhiều. không cấn giàu sang, không cần nhà cao cửa rộng, không cần lương cao mĩ vị mà ddieuf cần thiết là chúng ta phải biết ăn ở hợp vệ sinh. Như vậy chúng ta sẽ hưởng thụ một bầu không khí sạch trong lành, được ăn uống ngon miệng đảm bảo vệ sinh thì sẽ đảm bảo sức khỏe, phòng chống bệnh tật. chính nhờ có sức khỏe mà chúng ta mới có thể làm việc, học tập, lao động tốt hơn được.

Dù ở đâu thì chúng ta cũng luôn phải có ý thức vệ sinh môi trường, ăn ở sạch sẽ hợp vệ sinh. Nhưng  vì sao chúng ta cần phải có ý thức và thực hiện tốt điều đó? Đúng vậy các bạn ạ, khi ở nhà chúng ta chú ý quét dọn, lau chùi để tạo cho nhà mát, để ăn được ngon cơm. Khi đến trường, chúng ta biết giữ gìn vệ sinh lớp học, quét dọn hàng ngày, không vứt rác bừa bãi, chú ý trang trí lớp học để tạo một cảnh quang thoáng đẹp thì chúng ta sẽ tiếp thu bài tốt hơn.  Hơn thế nữa khi ăn ở trong một môi trường thoáng mát, sạch sẽ thò đảm bảo được sức khỏe con người. Có sức khỏe tốt thì con người sẽ tích cực học tập, làm việc, tham gia đóng góp vào sự nghiệp chung của xã hội. có sức khỏe mới duy trì được giống nòi. Chính vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt điều đó để phục vụ trong công tác học tập, làm việc của ta.

  Một câu tục ngữ với những từ ngữ mộc mạc, đơn giản nhưng lại cho ta một lời khuyên thật bổ ích. Lời khuyên ấy luôn nhắc nhở ta cần phải luyệ tập nếp sống văn minh. Ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh là điều cần thiết trong cuộc sống con người, góp phần xây dựng nếp sống văn minh tiên bộ để có một sức khỏe, một sự sống tốt nhất đảm bảo đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Tk và kết bạn nha

Hk tốt

No Means No
18 tháng 9 2018 lúc 17:47

Làm

Nhà của mình, mình ở. Bát của nhà mình, mình ăn. Môi trường này ta sinh sống, mình làm gì với môi trường, môi trường sẽ cho ta bầu không khí ấy. Hơn nữa, câu ca dao còn thể hiện cả tính cách của con người. 

Phạm Vân Anh
18 tháng 9 2018 lúc 17:47

mik sẽ giúp bn trả lời câu hỏi này :

 câu '' Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm'' cho ta biết rằng căn nhà sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho ccacs thành viên trong gia đình , có khoảng ko gian tốt như vậy chúng ta cũng học tập có hiệu quả và thoải mái  và có thẩm mỹ cho nhà ở.

chúc bn hok tốt hihi

k mik nha

#vanh#

Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Trần Hà Phương
26 tháng 9 2016 lúc 20:43

Trong con người chúng ta, có rất nhiều cái cần thiết và quan trọng. trong những thứ quan trọng đó thì sức khỏe là quan trọng nhất và cần thiêt cho con người, có sức khỏe thì chúng ta sẽ làm nên tất cả. Một trong những điều kiện để giữ gìn sức khỏe, cho ta một sức khỏe tốt nhất là phải ăn ở hợp vệ sinh. Nhằm khuyên răn chúng ta cần phải làm gì để có được sức khỏe tốt ấy, tục ngữ có câu:

“ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”

Ta hãy tìm hiểu lời dạy trên thế nào nhé!

Bằng những từ ngữ thật đơn giản, dễ hiểu nhưng chứa đựng biết bao hàm ý. Nhà sạch là nhà luôn được quét dọn sạch sẽ, sắp xếp gọn gang ngăn nắp, không vứt rác bừa bãi, nhà cao ráo thoáng mát, tạo không khí thật trong lành dễ chịu. Bát sạch nghĩa là chén đĩa, nồi niêu phải thường xuyên lau chùi cẩn thận, khi ta bưng chen cơm lên ăn cảm thấy tạo một sự ngon miệng. Nghĩa của câu tục ngữ là khi chúng ta ở trong nhà sạch thì cảm thấy rất mát mẻ và ăn với chén bát sạch ta sẽ thấy ngon miệng.

Bởi lẽ,điều kiện đảm bảo sự sinh tồn của con người chính là ăn, ở. Chúng ta ai cũng muốn sống trong một ngôi nhà được cất ở nơi cao ráo, thoáng mát, đủ ánh sáng; chung quanh thì quiets dọn thật sạch sẽ tránh ruồi muỗi, trồng vài cây cảnh cây hoa. Nhà cửa như vậy thì chắc chắn thoáng mát và có bầu không khí thật trong lành. Chúng ta ai cũng mong muốn có một nơi ở như thế để chúng ta có thể căm thấy thoải mái, mát mẻ với một ngôi nhà thoáng đãng, không khí trong lành. Vào trong nhà thì bếp núc gọn gang, chén đũa song nồi được lau chùi sạch sẽ, cẩn thận không có mùi hôi, như vậy khi ăn uống ta cảm thấy ngon miệng hơn nhiều. không cấn giàu sang, không cần nhà cao cửa rộng, không cần lương cao mĩ vị mà ddieuf cần thiết là chúng ta phải biết ăn ở hợp vệ sinh. Như vậy chúng ta sẽ hưởng thụ một bầu không khí sạch trong lành, được ăn uống ngon miệng đảm bảo vệ sinh thì sẽ đảm bảo sức khỏe, phòng chống bệnh tật. chính nhờ có sức khỏe mà chúng ta mới có thể làm việc, học tập, lao động tốt hơn được.

Dù ở đâu thì chúng ta cũng luôn phải có ý thức vệ sinh môi trường, ăn ở sạch sẽ hợp vệ sinh. Nhưng  vì sao chúng ta cần phải có ý thức và thực hiện tốt điều đó? Đúng vậy các bạn ạ, khi ở nhà chúng ta chú ý quét dọn, lau chùi để tạo cho nhà mát, để ăn được ngon cơm. Khi đến trường, chúng ta biết giữ gìn vệ sinh lớp học, quét dọn hàng ngày, không vứt rác bừa bãi, chú ý trang trí lớp học để tạo một cảnh quang thoáng đẹp thì chúng ta sẽ tiếp thu bài tốt hơn.  Hơn thế nữa khi ăn ở trong một môi trường thoáng mát, sạch sẽ thò đảm bảo được sức khỏe con người. Có sức khỏe tốt thì con người sẽ tích cực học tập, làm việc, tham gia đóng góp vào sự nghiệp chung của xã hội. có sức khỏe mới duy trì được giống nòi. Chính vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt điều đó để phục vụ trong công tác học tập, làm việc của ta.

  Một câu tục ngữ với những từ ngữ mộc mạc, đơn giản nhưng lại cho ta một lời khuyên thật bổ ích. Lời khuyên ấy luôn nhắc nhở ta cần phải luyệ tập nếp sống văn minh. Ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh là điều cần thiết trong cuộc sống con người, góp phần xây dựng nếp sống văn minh tiên bộ để có một sức khỏe, một sự sống tốt nhất đảm bảo đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Nguyễn Thái Hưng
27 tháng 9 2016 lúc 15:22

Nhà của ta, ta ở. Bát của ta, ta ăn. Môi trường này ta sinh sống, ta làm gì cho môi trường, môi trường sẽ cho ta không khí như thế ấy. Còn nữa, nó còn khơi gợi lên cả tâm tính, nhân cách của con người nữa đấy!

sinh hoc
20 tháng 12 2016 lúc 19:53

Từ thuở xa xưa Lạc Long Quân đã trải qua bao gian nan để vừa chống thú dữ, vừa dạy cho dân cách ăn ở, trồng trọt. Bao thế hệ trôi qua tổ tiên chúng ta vẫn còn truyền lại một bài học về cách ăn ở là "Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm".

Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về ý nghĩa của câu tục ngữ trên nhé.

Thông qua câu tục ngữ, người xưa muốn khuyên bảo rằng phải giữ gìn nhà cửa luôn sạch sẽ, thoáng mát, chén đĩa nồi niêu phải lau chùi cẩn thận thì khi ăn ta ới có cảm giác ngon miệng. Tuy nhiên câu tục ngữ còn có ý nghĩa rộng hơn khi ta đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất thì đời sống tinh thần cũng sẽ được nâng cao.

Câu tục ngữ trên đúng ở mọi nơi. Ta biết rằng, ăn và ở là điều đầu tiên đảm bảo chi sự sinh tồn của con người. Nhà của phải được xây dựng nơi khô ráo, có không khí trong lành và có nguồn nước sạch, nhà có nhiều cửa số để thoáng mát, xung quanh phải dọn dẹp sạch sẽ để tránh ruồi muỗi, bếp núc phải lau chùi sạch sẽ, không có mùi hôi khi ăn ta sẽ cảm thấy ngon miệng hơn. Ở đây, không cần nhà đẹp, giàu sang, không cần thức ăn cao lương mỹ vị mà chỉ cần chúng ta ăn ở hợp vệ sinh để đảm bảo cho sức khỏe. Từ đó ta có thể làm việc, lao động tốt để giúp ích cho cuộc sống. Ta dễ dành nhận ra ở những nơi điều kiện vệ sinh, môi trường kém, bị ô nhiễm thì con người thưởng hay mắc bệnh. Bên cạnh đó, vệ sinh an toàn thực phẩm nếu không được chú trọng cũng dễ dàng gây ngộ độc.

Về phần nghĩa rộng liên quan đến đời sống tinh thần, khi ta đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, thú tiêu khiển trò chơi giải trí của người dân cũng tăng đáng kể. Chẳng hạn khi chính phủ phát hiện mạng lưới điện về những vùng nông thôn xa xôi, hẻo lánh thì đời sống tinh thần của người dân nơi đây cũng tăng lên. Họ được xem phim, nhạc, thời sự trên truyền hình, điều mà trước đây với họ chỉ là niềm mơ ước. Qua đó, trình độ dân trí của người dân cũng được nâng cao. Hay khi ngành công nghệ thông tin phát triển, máy vi tính ra đời đã hỗ trợ cho con người rất nhiều trong lao động, giải trí. Máy vi tính xuất hiện khắp mọi lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa và cả giải trí nữa. Đời sống tinh thần của con người được cải thiện một cách mạnh mẽ.

Câu tục ngữ là lời khuyên nhắc nhở chúng ta cần phải luyện tập để có nếp sống mới, ăn ở hợp vệ sinh để giữ gìn sức khỏe. Là một học sinh, ngoài bổn phẩn học tập chúng ta cần phải giữ gìn trường, lớp sạch sẽ để thể hiện lối sống văn minh, văn hóa mới. Qua đó, ta thấy rằng tục ngữ không chỉ là túi khôn của ông bà ta mà còn là tình yêu thương của người xưa để lại cho con cháu.

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 4 2022 lúc 20:11

Refer

 Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó.

NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 4 2022 lúc 20:11
TN NM BloveJ
14 tháng 4 2022 lúc 20:11

Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc: Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. 

chắc v

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Tuyet
10 tháng 6 2023 lúc 20:45

Nghĩa là khi bạn giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạnh sẽ, ngăn nắp thì sẽ cỏ cảm giác dễ chịu, ăn cơm cũng sẽ thấy ngon hơn

Phùng Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
11 tháng 5 2020 lúc 21:49

nếu ta học hành đầy đủ thì lợi ích có thể đến trăm năm nhưng nếu ta bỏ ra thơi gian đó để trồng cây thì lợi ích đó chỉ có thể tốn tại ddcuwoj 10 năm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Vân
11 tháng 5 2020 lúc 21:51

đó là ý của mình

Khách vãng lai đã xóa
-..-
12 tháng 5 2020 lúc 13:44

Hiểu rõ sự gắn bó mật thiết giữa con người với môi trường sống, nên Bác Hồ đặc biệt quan tâm tới việc “trồng cây gây rừng” và Người luôn coi đây là một trong những vấn đề chiến lược, góp phần quan trọng vào việc nâng cao đời sống và bảo vệ cuộc sống của nhân dân. Trồng cây theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoài việc để nhân dân chuẩn bị lấy gỗ làm nhà ở, để sản xuất, v.v..còn có một ý nghĩa thiết thực là bảo vệ môi trường tự nhiên.

Ngày 28-11-1959, Người viết bài Tết trồng cây và “đề nghị tổ chức một ngày Tết trồng cây” để thiết thực “lấy thành tích chúc mừng Đảng 30 mươi tuổi”. Người từng nói: trồng cây “tốn kém ít mà ích lợi nhiều”, cho nên “tất cả nhân dân miền Bắc mỗi người phụ trách trồng một hoặc vài ba cây và săn sóc cho tốt” và “mỗi Tết trồng được độ 15 triệu cây”, thì sau mươi năm, “nước ta phong cảnh sẽ ngày càng tươi đẹp hơn, khí hậu sẽ điều hoà hơn, cây gỗ đầy đủ hơn. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân ta”. Sáng 6/1/1960, Lời kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng Tết trồng cây của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng được đăng trên báo Nhân dân và một số tờ báo khác, trong đó, Người kêu gọi mỗi người hãy trồng ít nhất một cây và phải chăm sóc tốt. Đợt trồng cây này gọi là Tết trồng cây và là Tết trồng cây đầu tiên do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động. Mùa xuân năm sau, ngày 5-2-1961, Người trồng cây ở Vườn hoa Thanh niên cùng các đại biểu dự Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Lao động thành phố Hà Nội. Ngày 20-2-1961, về thăm Pác Bó (Cao Bằng) sau hai mươi năm xa cách, sau khi dự cuộc mít tinh của nhân dân Huyện Hà Quảng tổ chức bên bờ suối Pác Bó, thăm một số gia đình có công với cách mạng, thăm lại hang Cốc Bó, Người trồng một khóm trúc bên bờ suối làm kỷ niệm…

Không chỉ viết về Tết trồng cây, Người còn nhấn mạnh rằng: Trồng cây phải là một kế hoạch kinh tế lâu dài và liên tục của Nhà nước. Trên tinh thần đó, để trồng cây đạt hiệu quả thiết thực chứ không chỉ là phong trào, thì các cấp bộ, ngành “phải có kế hoạch, có hướng dẫn, tìm thêm hạt, ươm thêm giống… phải làm đúng khẩu hiệu “trồng cây nào tốt cây ấy”(1), để “phong cảnh của ta cũng thật sự là non sông gấm vóc, tươi đẹp vô cùng”. Không chỉ có vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn chỉ rõ: muốn cho Tết trồng cây trở thành một tục lệ tốt đẹp trong đời sống tinh thần của nhân dân ta, trở thành một nét đẹp truyền thống mỗi dịp đầu xuân, theo Người: “Tết trồng cây cũng như mọi việc khác, các cấp uỷ Đảng phải lãnh đạo cụ thể và chặt chẽ thì sẽ thành công”(2). Tuy nhiên, trong khi thường xuyên nhắc nhở chính quyền, đoàn thể các cấp phải “khéo vận động” nhân dân trồng cây để lấy gỗ làm nhà, làm củi đun, Người cũng không quên nhấn mạnh: tất cả mọi người đều phải lo “bảo vệ rừng, cấm phá rừng” để bảo vệ môi trương sinh thái, chắn gió bão, chống xói mòn, lụt lội…Theo lời Người, điểm đặc biệt là phong trào “trồng cây” sẽ thu hút tất cả mọi người – từ các cụ phụ lão đến các em nhi đồng đều có thể hăng hái tham gia, thì phong trào “bảo vệ rừng, cấm phá rừng” cũng sẽ thu hút được sự tham gia của toàn xã hội.

Tiếp đó, cứ mỗi dịp xuân về, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại dành thời gian trồng cây ở Hà Nội và các địa phương, và viết bài cổ vũ cho Tết trồng cây. Trong những năm đồng bào miền Nam còn đang phải đấu tranh để tiến hành cuộc cách mạng giải phóng, Người từng nhắc: mỗi cây chúng ta trồng ở miền Bắc không chỉ có ý nghĩa với riêng miền Bắc, mà là “trồng cây cho cả đồng bào miền Nam nữa”. Trước Tết Kỷ Dậu 1969, Người đã viết bài báo cuối cùng về Tết trồng cây, đăng báo Nhân dân ngày 5-2-1969. Trong đó, Người kêu gọi: “Năm nay, chúng ta thi đua trồng cây cho thật tốt, phải đảm bảo trồng cây nào tốt cây ấy, tổ chức “một Tết trồng cây quyết thắng giặc Mỹ xâm lược”. Ngày mồng một Tết Nguyên đán năm 1969, như bao xuân trước, mặc dù không được khoẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn đi thăm cán bộ chiến sĩ Quân chủng phòng không không quân tại sân bay Bạch Mai. Buổi trưa cùng ngày, Người đi thăm, chúc Tết nhân dân và trồng cây đa khai xuân cuối cùng trên đồi Vật Lại, Ba Vì, Hà Tây.

Từ khi chuẩn bị phát động Tết trồng cây, cho đến khi qua đời (1959-1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết nhiều bài về Tết trồng cây, cổ động nhân dân tích cực tham gia phong trào trồng cây, góp phần bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường và bản thân Người cũng trồng nhiều cây. Gần 43 năm sau khi Người ra đi và 53 năm sau bài viết đầu tiên của Người có nội dung về Tết trồng cây, phong trào Trồng cây đầu xuân theo tinh thần “Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân” như Người mong muốn và phát động, đã mang lại những lợi ích thiết thực về môi sinh, môi trường. Biết bao cây non nhân dân ta và chính Người trực tiếp đã trồng trong những Tết trồng cây mỗi dịp đầu xuân đang trường tồn cùng thời gian, làm đẹp thêm cho làng quê, cho công viên, đường phố, để đất nước Việt Nam 4 mùa đều tươi xanh.


*Ryeo*

Khách vãng lai đã xóa
Khanh Le Nguyen
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
6 tháng 1 2022 lúc 14:38

Tham khảo!

+ Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.

+ Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.

+Trong khói thuốc lá có chứa 1 chất gọi là: Nicotine khi vào cơ thể sẽ gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm tê liệt lớp lông rung trong khí quản.

+Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở có tác dụng điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là O2, và CO2) có lợi cho hô hấp, hạn chế ô nhiễm không khí...

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 14:39

Tham khảo

 

- Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. ... Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

Cơ chế gây hại của thuốc lá với hệ hô hấp

Trong khói thuốc lá có chứa 1 chất gọi là: Nicotine khi vào cơ thể sẽ gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm tê liệt lớp lông rung trong khí quản. Do đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.

Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở có tác dụng điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là O2, và CO2) có lợi cho hô hấp, hạn chế ô nhiễm không khí...

Laneige
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 4 2022 lúc 20:23

a, em thấy bạn lan làm rất sáng tạo đã lấy xô chậu để làm vườn cây xanh .

b, sáng tạo là 1 cách làm rất nhiều khoa học , có thể làm được rất nhiều thứ .

Ng Ngann
22 tháng 4 2022 lúc 15:19

a) Việc làm của Lan là nên làm, và cần học học nhiều từ Lan. Bạn đã vận dụng những thứ mà gia đình bạn có và bạn đã tạo nên một thứ mới lạ. Trong tình huống trên, bạn Lan đã xin bố mẹ những xô, chậu để trồng cây và chỉ sau ít ngày Lan đã có một vườn cây xanh tốt mà không phải tốn bất kì số tiền nào của bố mẹ.

b) Việc làm của Lan, em hiểu làm việc sáng tạo là sử dụng những thứ cũ, bỏ đi để cải tạo, tái chế chúng bằng những vật liệu khác, có ích hơn,...Cũng như Lan vậy, phải học hỏi bạn nhiều thứ.

Tố Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Thị Kim Chi
Xem chi tiết
➻❥แฮ็กเกอร์
23 tháng 4 2019 lúc 20:53

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đẽn nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truvền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quá nhớ kẻ trồng cây”.

Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào la phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.

Tại sao như vậy? Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống đổ tạo nên. Bát cơm ta ăn là do công lao khó nhọc vất vả “một nắng hai sương” của người nông dân trên đồng ruộng. Tấm áo ta mặc, ngôi nhà ta ở, cả những vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng là do sức lao động cần cù, miệt mài của những người thợ,  những chú công nhân. Cũng như những thành tựu văn hóa nghệ thuật, những di sản của dân tộc còn để lại cho đời sau hôm nay là do công sức, bàn tay, khối óc của những nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng... Còn rất nhiều, nhiều nữa những công trình vĩ đại... mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho con người. Chúng ta là lớp người đi sau, thừa hưởng những thành quả ấy, lẽ nào chúng ta lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người đã tạo ra chúng ư? Một thời gian đằng đẳng sống trong nhừng đêm dài nô lệ, chúng ta phải hiểu rằng đã có biết bao lớp người đã ngã xuống lớp khác đứng lên quyết tâm đánh đuổi kẻ thù...để cho ta có được cuộc sống độc lập, tự do như hôm nay. Chính vì vậy, ta không thể nào được quên những hi sinh to lớn và cao cả ấy.

Có lòng biết ơn, sổng ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nưức ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng ưên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học ở trong nhà trường. Làm được như vậy tức là ta đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hy sinh, thương yêu lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thố hệ trẻ hôm nay.

Tóm lại, câu tục ngữ trên giúp ta hiểu rõ về đạo lý làm người.  Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần phải có trong mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý đó, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô... với những ai đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn mãi mãi là bài học quí báu và câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" có giá trị và tác dụng vô cùng to lớn trong cuộc sống của chúng ta.

Tran Bao Uyen Nhi
23 tháng 4 2019 lúc 20:59

Trong vô vàn những câu ca dao, tục ngữ thì vấn đề mà ông cha ta hay nhắc tới và lặp lại nhiều lần, đó là lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả mà chúng ta đang được hưởng tới ngày hôm nay. Câu tục ngữ: “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một trong những câu tục ngữ như vậy, nó đã trở thành truyền thống, đạo lý của người Việt Nam qua bao đời nay.

Nghĩa đen của câu tục ngữ đó là khi chúng ta ăn những quả chín mọng và tươi ngon thì phải nhớ tới những người tạo ra nó, họ đã phải bỏ thời gian, công sức của mình để trồng cây, chăm sóc cây tới ngày thu hoạch, đó là quá trình lâu dài, một vụ ít nhất phải 3 tháng, có khi tới hàng năm mới có quả ngọt, vì thế chúng ta cần phải biết ơn họ.

Nhưng để hiểu một cách sâu xa thì câu tục ngữ đó có ý nghĩa rằng: những thành quả, thành tựu mà ta đang được thường hưởng chính là công lao vất vả của những người đi trước, chúng ta phải luôn biết ơn và tri ân họ, nó trở thành đạo lý, truyền thống tốt đẹp, quý báu của dân tộc ta.

Những thành quả mà chúng ta đang hưởng thụ hôm nay cả về vật chất lẫn tinh thần đó không phải tự nhiên mà có, không ai có thể tự mình tạo ra được mà đó là cả quá trình, công lao học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, đúc kết thực tiễn để có thể tạo ra những thành tựu đấy, nó chứa đựng cả mồ hôi, nước mắt, thậm chí là xương máu của mình để mang lại thành quả đó cho chúng ta. Vì vậy chúng ta phải luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của họ.

Đó là những công trình kiến trúc đặc sắc và độc đáo mà tới ngày hôm nay vãn con nguyên giá trị, hay những giá trị tốt đẹp về mặt tinh thần đó là văn hóa, văn nghệ, nghệ thuật như: câu hò, cải lương, ca trù,.. trở thành những di sản văn hóa phi vật thể được cả thế giới công nhận.

Lòng biết ơn, báo đáp công lao là nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam, trở thành truyền thồng, đạo đức quý báu của dân tộc, được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Để có được cuộc sống tụ do, hạnh phúc, ấm no như ngày hôm nay, đất nước đã phải oằn mình lên chiến đấu để giành lại độc lập, giải phóng đất nước, trả lại bình yên cho nhân dân, đó là công sức, sự hy sinh, thậm chí cả xương máu của mình để đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày hôm nay, để tưởng nhớ và biết ơn các vị anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh trên cả nước, Đảng và Nhà nước đã ra sức giúp đỡ, hỗ trợ  họ bằng những chính sách thiết thực, chọn ngày 27/7 hàng năm làm ngày kỉ niệm ngày thương binh, liệt sĩ, là dịp để họ ngồi lại gần nhau cùng nhau ôn lại những kỉ niệm của một thời bom đạn đã qua, và cũng chính là dịp để chúng ta báo đáp công lao, thể hiện lòng biết ơn, tri ân của mình đối với những người nằm lại nơi chiến trường hoặc một phần cơ thể của mình bằng các hoạt động thăm hỏi, tổ chức các buổi giao lưu, trò chuyện, tổ chức các chuyến viếng thăm các di tích lịch sử, nghĩa trang, đài tưởng niệm trên cả nước.

Ông bà cha ta có câu: “Uống nước thì phải nhớ nguồn”, cũng như “ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây”. Thật vậy, khi ta áp dụng hai câu tục ngữ này cho bổn phận làm con của chúng ta. Chúng ta thấy công ơn cha mẹ sinh dưỡng của bố mẹ thật là to lớn, cao dày mà không thể sử dụng bất cứ từ ngữ nào để kể xiết. Tuy nhiên qua hình ảnh một ngọn núi Thái sơn và biển cả. Dù ta vô tình quên ơn nhưng khi ta nhận ra giá trị tinh thần mà cha mẹ hi sinh cho ta thì khi ấy ta vẫn còn có cơ hội để làm lại chính mình mặc dù ta cũng mất mát và thiếu vắng họ. Có người may mắn đủ cha mẹ thì lại thờ ơ, nhưng có người mất một trong hai người hoặc là trẻ mồ côi. Thì khi ta nhìn thấy họ rất hết mực hiếu thảo tuy chưa trọn vẹn lắm về mọi mặt. Nhưng qua đó ta cũng cảm nhận rằng họ thật sự rất cần tình thương của cả hai người, và điều đó thể hiện trong một tổ ấm gia đình.

Những đóa hoa hồng dâng cho cha mẹ, là bày tỏ tấm lòng biết ơn của ta với cha mẹ của mình một đời thương yêu, vất vả vì ta,hay là một nhánh hồng mà ta cầm trên tay để tưởng nhớ, thì lúc đó chỉ là sự nuối tiếc ngậm ngùi khi ta mất đi một người ta thương yêu. Để nuôi dạy chúng ta lớn khôn thành người bố mẹ đã phải hy sinh, vất vả như thế nào để cho chúng ta cuộc sống tốt đẹp nhất, bằng bạn, bằng bè.

Tóm lại, câu tục ngữ khuyên bảo chúng ta làm người thì phải biết quý trọng và biết ơn công lao, thành quả mà chúng ta đang được hưởng, đó không phải một sớm một chiều để có được, mà đó là cả một quá trình, vì vậy chúng ta phải trau dồi đức tính tốt đẹp đó, đặc biệt là đối với bố mẹ và thầy cô.

> <