Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
Xem chi tiết
Maths is My Life
9 tháng 1 2018 lúc 17:50

Hình bạn tự vẽ nha

a) \(\Delta AEM\)vuông tại E có EI là trung tuyến 

=> EI = IA (1) => \(\Delta EIA\)cân tại I, có EIM là góc ngoài

=> \(\widehat{EIM}=2\widehat{EAI}\)

Tương tự ta có \(\widehat{HIM}=2\widehat{HAI}\)và IH = IA (2)

Từ (1) và (2) suy ra IE = IH hay \(\Delta EIH\)cân tại I

có \(\widehat{EIH}=\widehat{EIM}+\widehat{HIM}=2\widehat{EAI}+2\widehat{HAI}=2\widehat{EAH}=2\left(90^o-\widehat{ABH}\right)=2\left(90^o-60^o\right)=60^o\)

Vậy EIH là tam giác đều, suy ra EI = EH = IH

Tương tự ta có IHF là tam giác đều, suy ra IH = HF = IF

=> EI = EH = IF = HF 

Vậy HEIF là hình thoi

b) \(\Delta ABC\)là tam giac đều nên AH là đường cao cũng là đường trung tuyến

có G là trọng tâm nên \(AG=\frac{2}{3}AH\)(3)

Gọi K là trung điểm AG, suy ra \(AK=KG=\frac{1}{2}AG\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra AK = KG = GH

Gọi O là giao điểm của EF và IH, suy ra OI = OH

\(\Delta AMG\)có IK là đường trung bình nên IK // MG 

\(\Delta IKH\)có OG là đường trung bình nên IK // OG 

=> M, O, G thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit)

Vậy EF, MG, HI đồng quy

c) HEIF là hình thoi nên \(EF\perp HI\)

\(\Delta EIH\)đều có EO là đường cao nên \(EO=EI\sqrt{\frac{3}{4}}\)(bạn tự chứng minh)

\(EF=2EO=2EI\sqrt{\frac{3}{4}}=AM\sqrt{\frac{3}{4}}\)(5)

EF đạt GTNN khi AM đạt GTNN

mà \(AM\ge AH\)nên EF đạt GTNN khi M trùng H

Khi đó AM là đường cao trong tam giác đều ABC nên ta cũng có \(AM=AB\sqrt{\frac{3}{4}}=a\sqrt{\frac{3}{4}}\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra \(EF=a\left(\sqrt{\frac{3}{4}}\right)^2=\frac{3}{4}a\)

Vậy EF đạt GTNN là \(\frac{3}{4}a\)khi M là chân đường cao hạ từ A xuống BC.

Nguyễn Phương Thảo
7 tháng 1 2018 lúc 22:46

Ở đề không có điểm K, sao ở câu hỏi lại có điểm K vậy em?

Nguyễn Xuân Anh
7 tháng 1 2018 lúc 22:52

đc chưa bn!!

Tuấn Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 9:40

câu hỏi là j

ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 9:53

Áp dụng PTG vào ΔABH ta có: \(AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow BH=\sqrt{12^2-9^2}=3\sqrt{7}\)

Áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow BC=\dfrac{12^2}{3\sqrt{7}}=\dfrac{48\sqrt{7}}{7}\)

Áp dụng PTG vào ΔABC có: \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC=\sqrt{\left(\dfrac{48\sqrt{7}}{7}\right)^2-12^2}=\dfrac{36\sqrt{7}}{7}\)

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 11 2023 lúc 21:10

loading... ∆ABC vuông tại A (gt)

BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 6² + 8²

= 100

BC = 10 (cm)

Gọi D là trung điểm của BC

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

AD = BD = CD = BC : 2 = 5 (cm)

Ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường tròn tâm D, bán kính AD = 5 cm

phantuananh
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
23 tháng 1 2016 lúc 11:06

yeu

Quỷ Khát Máu
23 tháng 1 2016 lúc 15:32

bucminhtick nha

Mai Nhật Đoan Trang
19 tháng 10 2017 lúc 11:12

la C

ducanh nguyen
Xem chi tiết
ducanh nguyen
Xem chi tiết
An Nguyễn Hoài
Xem chi tiết