Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Thanh
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
30 tháng 9 2017 lúc 13:11

kẻ AK vuông góc BC

AH vuông góc AD

góc A = 105\(^o\), góc B = 60\(^o\)

⇒ góc C = 15\(^o\)

ta có \(tan15=2-\sqrt{3}\) \(\dfrac{AK}{KC}\)=15\(^0\)

AK = \(\sqrt{AD^2-DK^2}\) AK= \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

suy ra KC = \(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{2}\)

AC2= AK2 + KC2 = \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{21+12\sqrt{3}}{4}\)

AC2 = \(6+3\sqrt{3}\)

\(\dfrac{1}{CA^2}=\dfrac{1}{6+3\sqrt{3}}\) (1)

Xét tam giác ABH có : AB=1 (gt)

suy ra BH = 2 và AH = \(\sqrt{3}\)

suy ra DC= \(2+\sqrt{3}\)

\(\dfrac{AD^2}{AC^2}=\dfrac{EB^2}{BC^2}\) ( TA LÉT)

suy ra AD2=\(\dfrac{6+3\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}}\)= \(6-3\sqrt{3}\)

suy ra \(\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{6-3\sqrt{3}}\) (2)

cộng (1) và (2) suy ra ta có đpcm

trần mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
Xem chi tiết
Trần Mạnh Toàn
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
hoa học trò
24 tháng 12 2018 lúc 21:38

a, xét tam giác ABE và tam giác DBE có

AB=BD(gt)

BE chung

góc ABE= góc DBE(gt)

Vậy tam giác ABE= tam giác DBE(c.g.c)

suy ra AE=DE(đpcm)

Người
24 tháng 12 2018 lúc 21:45

HOK TỐT HNES

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

GϹͳ. VΔŋɧ⑧⑤
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 23:23

a) Ta có: ΔDBC vuông tại D(BD⊥AC tại D)

mà DO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(O là trung điểm của BC)

nên \(DO=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

PoKe NaSa
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
13 tháng 3 2023 lúc 19:50

1.Ta có: AB = AC `=>` Tam giác ABC cân 

Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

AB = AC ( gt )

BD = CD ( gt )

AD: cạnh chung

Vậy tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

Xét tam giác ABC có AB = AC `=>` Tam giác ABC cân

Mà AD là đường trung tuyến `=>` AD cũng là đường cao

`=>` AD vuông góc BC

2. Xét tam giác ADC và tam giác EDB, có:

BD = CD ( gt)

\(\widehat{BDE}=\widehat{ADC}\) ( đối đỉnh )

AD = ED ( gt )

Vậy tam giác ADC = tam giác EDB ( c.g.c )

`=>` \(\widehat{DAC}=\widehat{DEB}\)

`=>` AC // BE ( so le trong )

3. Xét tam giác AMD và tam giác AND, có:

AM = AN ( gt )

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\) (tam giác ABC cân, AD là đường cao cũng là phân giác )

AD: chung

Vậy tam giác AMD = tam giác AND ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{AND}=90^o\)

\(\Rightarrow DN\perp AC\) (1)

Ta có: \(DK\perp BE\) ( gt )  (2)

mà BE // AC  (3)

(1);(2);(3) `=>` N,D,K thẳng hàng

 

 

✎﹏ Pain ッ
13 tháng 3 2023 lúc 19:50

1.Ta có: AB = AC `=>` Tam giác ABC cân 

Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

AB = AC ( gt )

BD = CD ( gt )

AD: cạnh chung

Vậy tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

Xét tam giác ABC có AB = AC `=>` Tam giác ABC cân

Mà AD là đường trung tuyến `=>` AD cũng là đường cao

`=>

 

Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết