Cho tam giác ABC có A(0;6),B(-2;0),C(2;0) gọi M là trung điểm AB, G là trọng tâm của tam giác ACM, I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh GI vuông góc vs GM
Giúp mk vsTrong không gian Oxyz cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là:
A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c)
Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn.
Ta có: AB → = (−a; b; 0) và AC → = (−a; 0; c)
Vì AB → . AC → = a 2 > 0 nên góc ∠ BAC là góc nhọn.
Lập luận tương tự ta chứng minh được các góc ∠ B và ∠ C cũng là góc nhọn.
Cho tam giác ABC có \(\widehat A = \)\({100^0}\),\(\widehat B\)\( = {40^o}\).
a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
b) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
a) Do \(\widehat{A}=100^0>90^0\) nên là góc tù, do đó, \(\widehat{A}\) là góc lớn nhất trong tam giác ABC.
\( \Rightarrow \) BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC (do BC đối diện với góc A trong tam giác ABC)
b)
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ABC, ta có:
\( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)
\( \Rightarrow \widehat C = {180^o} - {100^o} - {40^o} = {40^o}\)
\( \Rightarrow\widehat C = \widehat B = {40^o}\)
\( \Rightarrow \) ABC là tam giác cân tại A.
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có A(-1;0),B(4;0),C(0;m), m≠0. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Xác định m để tam giác GAB vuông tại G
Cho tam giác ABC có A(-1;0) , B(4;0) , C(0;m) và m khác 0. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Xđ m để tam giác GAB vuông tại G
Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là \(G\left(1;\dfrac{m}{3}\right)\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AG}=\left(2;\dfrac{m}{3}\right)\\\overrightarrow{BG}=\left(-3;\dfrac{m}{3}\right)\end{matrix}\right.\)
Để ΔGAB vuông tại G
⇒ GA ⊥ GB
⇒ \(\overrightarrow{GA}\) ⊥ \(\overrightarrow{GB}\)
⇒ \(\overrightarrow{GA}.\overrightarrow{GB}=0\)
⇒ 2 . (-3) + \(\dfrac{m^2}{9}\) = 0
⇒ m2 = 6 . 9 = 54
⇒ m = \(\pm\sqrt{54}\)
Mình chắc chắn cách làm của mình là đúng còn về tính toán thì chưa chắc nên bạn tự kiểm tra nhá
Cho tam giác ABC có A(-1; 1), B(0; 2), C(1; 1). Trực tâm của tam giác ABC có tọa độ là
A.(0; 2)
B. (0; 1)
C. (1; 0)
D. (1; 1)
Gọi tọa độ điểm H(a;b)
Ta có: A H → = a + 1 ; b − 1 , B H → = a ; b − 2 , B C → = 1 ; − 1 , A C → 2 ; 0
Do H là trực tâm tam giác ABC nên:
A C → . B H → = 0 B C → . A H → = 0 ⇒ 2. a + 0. b − 2 = 0 1. a + 1 − 1. b − 1 = 0 ⇒ a = 0 b = 2
Vậy H (0; 2).
Chọn A
B1. Cho tam giác ABC có góc A =90, BX=a(a>0),Ab=a/2. Tính BC
B2. Tam giácgiác ABC có AB=a(a>0), BC=\(\sqrt{2}\) .a.CMR tam giác ABC vuông
cho tam giác ABC có AB= a căn 5, BC= a căn 3, AC= a căn 2( a>0)
a) tam giác ABC là tg gì
Ta có: \(AC^2+BC^2=\left(a\sqrt{2}\right)^2+\left(a\sqrt{3}\right)^2=2a^2+3a^2=5a^2\)
\(AB^2=\left(a\sqrt{5}\right)^2=5a^2\)
=> \(AB^2=AC^2+BC^2\)
=> Tam giác ABC vuông tại C (định lí Pytago đảo)
Cho tam giác ABC có A(1; -1) ; B(3; -3) và C(6; 0). Diện tích tam giác ABC là:
A. 12
B. 6
C. 6 2
D. 9
Chọn B.
Ta có:
Mặt khác
Suy ra diện tích tam giác ABC là 1/2.AB.BC = 6.
Cho tam giác ABC có A( -1; 3) ; B( -2; 0) và C( 5;1). Trực tâm H của tam giác ABC có toạ độ là:
A. (3 ; -1)
B. (-1 ; 3)
C. (2 ; -1)
D. (2 ; -3)
Ta có:
Suy ra tam giác ABC vuông tại A do đó trực tâm H trùng với A
Vậy H( -1 ; 3)
Chọn B.