Cho lục giác đều ABCDEF:
â) Cm ABCD là hình thang cân
b) CM: BCEF là hình chữ nhật
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Â = 60 độ. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD
a) CM: AE vuông góc BF
b) CM tứ giác BFDC là hình thang cân
c) Lấy điểm M đối xứng của A qua B. CM tứ giác BMCD là hình chữ nhật
d) CM M, E, D thẳng hàng
a) Ta có: \(AF=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)
\(BE=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)
mà AD=BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
nên AF=BE
Xét tứ giác AFEB có
AF//BE(AD//BC, F∈AD, E∈BC)
AF=BE(cmt)
Do đó: AFEB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Ta có: \(AD=2\cdot AB\)(gt)
mà \(AD=2\cdot AF\)(F là trung điểm của AD)
nên AB=AF
Hình bình hành AFEB có AB=AF(cmt)
nên AFEB là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)
⇒Hai đường chéo AE và BF vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)
hay AE⊥BF(đpcm)
b) Ta có: AFEB là hình thoi(cmt)
nên AF=FE=EB=AB và \(\widehat{A}=\widehat{FEB}\)(Số đo của các cạnh và các góc trong hình thoi AFEB)
hay \(\widehat{FEB}=60^0\)
Xét ΔFEB có FE=EB(cmt)
nen ΔFEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔFEB cân tại E có \(\widehat{FEB}=60^0\)(cmt)
nên ΔFEB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
⇒\(\widehat{BFE}=60^0\)(Số đo của một góc trong ΔFEB đều)
Ta có: AB//FE(hai cạnh đối trong hình thoi ABEF)
nên \(\widehat{A}=\widehat{DFE}\)(hai góc đồng vị)
hay \(\widehat{DFE}=60^0\)
Ta có: tia FE nằm giữa hai tia FB,FD
nên \(\widehat{DFB}=\widehat{DFE}+\widehat{BFE}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DFB}=60^0+60^0=120^0\)(1)
Ta có: AD//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay \(\widehat{D}=180^0-60^0=120^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DFB}=\widehat{D}\)
Xét tứ giác BFDC có
FD//BC(AD//BC, F∈AD)
nên BFDC là hình thang có hai đáy là FD và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BFDC có \(\widehat{DFB}=\widehat{D}\)(cmt)
nên BFDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Â = 60 độ. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD
a) CM: AE vuông góc BF
b) CM tứ giác BFDC là hình thang cân
c) Lấy điểm M đối xứng của A qua B. CM tứ giác BMCD là hình chữ nhật
d) CM M, E, D thẳng hàng
a: Xét tứ giác AFEB có
AF//BE
AF=EB
Do đó: AFEB là hình bình hành
mà AF=AB
nên AFEB là hình thoi
=>AE\(\perp\)FB
c: Xét tứ giác BMCD có
BM//CD
BM=CD
Do đó: BMCD là hình bình hành
d: Ta có: BMCD là hình bình hành
nên BC và MD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà E là trung điểm của BC
nên E là trung điểm của MD
hay M,E,D thẳng hàng
Bác sơn dự định làm một khung cửa sổ bằng các song sẳt.song sắt tạo thành 2 lục ABCDEF,MNPQKH có chung tâm O và 6 hình thang cân như hình vẽ. biết rằng chu vi lục giác ABCDEF gấp đôi lục giác MNPQKH;chu vi của hình thang cân ABNM là 75 cm và các mối nối là không đáng kể.Tổng độ dài các song sắt để làm cửa sổ là
Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Â = 60 độ. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD
a) CM: AE vuông góc BF
b) CM tứ giác BFDC là hình thang cân
c) Lấy điểm M đối xứng của A qua B. CM tứ giác BMCD là hình chữ nhật. Suy ra M, E, D thẳng hàng
a) Ta có: BE=BC2BE=BC2(E là trung điểm của BC)
mà AD=BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
nên AF=BE
Xét tứ giác AFEB có
AF//BE(AD//BC, F∈AD, E∈BC)
AF=BE(cmt)
Do đó: AFEB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Ta có: AD=2⋅ABAD=2⋅AB(gt)
mà AD=2⋅AFAD=2⋅AF(F là trung điểm của AD)
nên AB=AF
Hình bình hành AFEB có AB=AF(cmt)
nên AFEB là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)
⇒Hai đường chéo AE và BF vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)
hay AE⊥BF(đpcm)
b) Ta có: AFEB là hình thoi(cmt)
nên AF=FE=EB=AB và ˆA=ˆFEBA^=FEB^(Số đo của các cạnh và các góc trong hình thoi AFEB)
hay ˆFEB=600FEB^=600
Xét ΔFEB có FE=EB(cmt)
nen ΔFEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔFEB cân tại E có ˆFEB=600FEB^=600(cmt)
nên ΔFEB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
⇒ˆBFE=600BFE^=600(Số đo của một góc trong ΔFEB đều)
Ta có: AB//FE(hai cạnh đối trong hình thoi ABEF)
nên ˆA=ˆDFEA^=DFE^(hai góc đồng vị)
hay ˆDFE = 600DFE^ = 600
Ta có: tia FE nằm giữa hai tia FB,FD
nên ˆDFB=ˆDFE+ˆBFEDFB^=DFE^+BFE^
⇔ˆDFB=600+600=1200⇔DFB^=600+600=1200(1)
Ta có: AD//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
nên ˆA+ˆD=1800A^+D^=1800(hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay ˆD=1800−600=1200D^=1800−600=1200(2)
Từ (1) và (2) suy ra ˆDFB=ˆDDFB^=D^
Xét tứ giác BFDC có
FD//BC(AD//BC, F∈AD)
nên BFDC là hình thang có hai đáy là FD và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BFDC có ˆDFB=ˆDDFB^=D^(cmt)
nên BFDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Nguồn: https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=136634&q=B%C3%A0i%202.%20Cho%20h%C3%ACnh%20b%C3%ACnh%20h%C3%A0nh%20ABCD%20c%C3%B3%20AD%20%3D%202AB%2C%20%C3%82%20%3D%2060%20%C4%91%E1%BB%99.%20G%E1%BB%8Di%20E%20v%C3%A0%20F%20l%E1%BA%A7n%20l%C6%B0%E1%BB%A3t%20l%C3%A0%20trung%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20BC%20v%C3%A0%20ADa%29%20CM%3A%20AE%20vu%C3%B4ng%20g%C3%B3c%20BFb%29%20CM%20t%E1%BB%A9%20gi%C3%A1c%20BFDC%20l%C3%A0%20h%C3%ACnh%20thang%20c%C3%A2nc%29%20L%E1%BA%A5y%20%C4%91i%E1%BB%83m%20M%20%C4%91%E1%BB%91i%20x%E1%BB%A9ng%20c%E1%BB%A7a%20A%20qua%20B.%20CM%20t%E1%BB%A9%20gi%C3%A1c%20BMCD%20l%C3%A0%20h%C3%ACnh%20ch%E1%BB%AF%20nh%E1%BA%ADtd%29%20CM%20M%2C%20E%2C%20D%20th%E1%BA%B3ng%20h%C3%A0ng
Cho tam giác vuông tại A có AB = 8 cm, AC= 6 cm. Trung tuyến AD.
a. Gọi E đối xứng của A qua D. Cm ABCE là hình chữ nhật
b. GỌi F đối xứng với A qua BC. Cm AF vuông góc FE
c. Cm BCEF là hình thang cân
Cho hình lục giác đều ABCDEF như hình sau, biết OA = 6 cm; BF = 10,4 cm.
a) Tính diện tích hình thoi ABOF.
b) Tính diện tích hình lục giác đều ABCDEF.
a) Diện tích hình thoi ABOF là: \(\frac{1}{2}\).6.10,4 = 31,2 (cm2)
b) Ta thấy diện tích hình lục giác đều ABCDEF gấp ba lần diện tích hình thoi ABOF.
Vậy diện tích hình lục giác đều là: 31,2 . 3 = 93,6 (cm2)
HÌNH HỌC
Câu 13. Vẽ các hình sau (không cần nêu bước vẽ)
a. Vẽ hình tam giác đều OAB có cạnh là 4cm .
b. Vẽ hình vuông OMNP có cạnh bằng 3cm .
c. Vẽ hình lục giác đều ABCDEF cạnh là 3cm.
d. Vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 6cm; BC = 3,5cm.
e. Vẽ hình thoi MNPQ có độ dài cạnh 4cm.
f. Vẽ hình bình hành EFGH có EF = 5,5cm; EH = 3cm .
g. Vẽ hình thang cân ABCD biết đáy nhỏ AB = 4cm ; đáy lớn CD = 7cm .
m.n giúp mik nha , cảm ơn m.n nhìu.
vẽ một lục giác đều abcdef có độ dài cạnh đáy 6 cm a, tính diện tích tam giác ABC
b,Tứ giác ACDF là hình gì? Tính diện tích tứ giác ACDF
c,Tính diện tích lục giác ABCDEF
1,Cho tam giác ABC và AM là đường trung tuyến . Từ M vẽ các đường thẳng song song vs AC AB cắt AB AC lần lượt tại D và E
a, chứng minh ADME là hình chữ nhật
b, gọi N là điểm đối xứng vs M qua D . Cm ANBM là hình thoi
C,Tính diện tích tam giác ADME biết AB=4cm AC =6cm
2, Cho hình bình hành ABCD có BC =2AB Â =60 độ . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AD
A, tứ giác ABMC là hình gì ? Vì sao?
B,gọi K là điểm đối xứng của A qua B . Cm tứ giác AKMN là hình thang cân
C, Cm tứ giác BKCD là hình chữ nhật
Giúp mk vs