nhận biết các chất sau :
a) Fe , Al , Cu
b) Al , Na, Cu
. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Các kim loại: Cu, Al, Fe
b. Các kim loại: Na, Mg, Ag
c. Các kim loại: Na, Fe, Al, Ag
d. Các kim loại: Na, Mg, Al, Cu
a)
- Cho các kim loại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Cu, Fe
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl dư
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
b)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
c)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Fe, Al, Ag
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
d)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Al, Cu
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg+ 2HCl -->MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Câu 35. Cho các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Na. Sắp xếp nào sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Al, Na B. Na, Al, Fe, Cu C. Na, Cu, Al, Fe D. Na, Fe, Al, Cu
Câu 35. Cho các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Na. Sắp xếp nào sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Al, Na B. Na, Al, Fe, Cu C. Na, Cu, Al, Fe D. Na, Fe, Al, Cu
Câu 3: Nhận biết các kim loại sau:
a. Fe, Cu, Al. b. Al, Ag, Fe.
c. Al, Fe, Cu, Na. d. Mg, Al, Al2O3.
Câu 3: Nhận biết các kim loại sau:
a. Fe, Cu, Al. b. Al, Ag, Fe.
c. Al, Fe, Cu, Na. d. Mg, Al, Al2O3.
Câu 4: Nhận biết dung dịch:
a. NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3.
b. NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4 .
c. Na2SO4, AgNO3, MgCl2, NaCl.
Nhận biết các kim loại sau::
c. Al, Fe, Cu, Na.
d. Mg, Al, Al2O3
\(c,\) Trích mẫu thử
- Mẫu thử vào nước, tan trong nước là \(Na\)
- Cho các mẫu thử còn lại vào dd \(NaOH\):
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí k màu: \(Al\)
+ Ko ht: \(Fe,Cu(1)\)
- Cho dd \(HCl\) vào nhóm \((1)\):
+ Tan, sủi bọt khí k màu: \(Fe\)
+ Ko ht là \(Cu\)
\(PTHH:\\ Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2 \\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
\(d,\) Trích mẫu thử, cho dd \(NaOH\) vào các mẫu thử:
- Chất rắn tan, sủi bọt khí k màu: \(Al\)
- Chất rắn tan, ko tạo khí: \(Al_2O_3\)
- Ko ht: \(Mg\)
\(PTHH:\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ Al_2O_3+2NaOH\to NaAlO_2+2H_2O\)
a,bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 chất rắn sau: Fe, K, Ag
b,bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 4 chất rắn sau: Na, Fe, Al, Cu
a)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Ag
b)
- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu
- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
Cho các mẫu thử vào nước tan có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào nhóm không tan
+có khí thoát ra là Fe
+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)
Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:
A. Al, Fe, Cu B. Al, K, Fe C. Fe, Cu, Zn B. Ag, Cu, Fe.
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:
+ chất rắn tan: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
Các kim loại được xếp theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần là :
A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu ;
B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb ;
C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na ;
D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Dãy hoạt động kim loại theo chiều yếu dần:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Vậy chọn D là đúng
Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tăng dẫn về mức độ hoạt động hóa A. Fe, Al, Cu. Mg. K. Na B. Na, Al, Cu, K, Mg D. Cu, Fe. Al. Mg. Na, K C. Cu. Fe, Al. K. Na, Mg
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K