Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 10:04

1.Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
 

Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 10:02

4.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

 

Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 10:03

3.Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.

 

- Rìu, mài, lưỡi: Việc chế tạo công cụ tinh xảo, gọn, hình thù rõ ràng
- Rìu, mài, lưỡi sắc giúp việc đào bới thức ăn dễ hơn.
- Tạo ra nguồn thức ăn nhiều hơn, năng suất lao động tăng
- Góp phần tạo cuộc sống ổn định và cải thiện hơn so với rìu, ghè đẽo thô sơ.
 

Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 9:59

1.1. Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai

Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 9:59

2. Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

 

Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 10:01

3. Rìu, mài, lưỡi: Việc chế tạo công cụ tinh xảo, gọn, hình thù rõ ràng
- Rìu, mài, lưỡi sắc giúp việc đào bới thức ăn dễ hơn.
- Tạo ra nguồn thức ăn nhiều hơn, năng suất lao động tăng
- Góp phần tạo cuộc sống ổn định và cải thiện hơn so với rìu, ghè đẽo thô sơ.

 

Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.
 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 7 2017 lúc 14:17

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2019 lúc 1:53

Đáp án C
Ban đầu, người Sơn Vi chỉ biết ghè đẽo các hòn cuội ven suối làm rìu, nhưng đến thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long, họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2017 lúc 11:58

Đáp án A

Trong quá trình sinh sống, cư dân Sơn Vi - Hòa Bình - Bắc Sơn thường xuyên tìm cách cải tiến công cụ lao động để cải thiện đời sống vật chất thấp kém của mình

Trần Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết

Tham khảo:

Em nhận thấy kĩ thuật chế tác công cụ Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn so với Núi Đọ

- Quan sát 2 hình ảnh trên có thể thấy:

+ Công cụ đá ở Núi Đọ : được ghè đẽo thô sơ; hình dáng công cụ còn tùy thuộc vào sự nứt vỡ tự nhiên của khối đá qua quá trình ghè 2 mảnh đá vào nhau.

+ Rìu mài lưỡi Bắc Sơn : đã được ghè đẽo và mài nhẵn toàn thân; có hình thù tương đối rõ ràng, vừa với tay cầm, phần lưỡi mỏng và sắc bén hơn.

=> Như vậy, có thể thấy kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân văn hóa Bắc Sơn đã cao hơn, tinh xảo hơn so với cư dân văn hóa Núi Đọ. Ngoài kĩ thuật ghè đẽo, người Bắc Sơn đã sử dụng thêm kĩ thuật mài 2 mặt, mài nhẵn… để tạo nên những công cụ lao động nhỏ gọn, sắc bén hơn.

@hoctot_nha

Nguyễn Anh Kiệt
21 tháng 8 2021 lúc 15:34

 

+ Công cụ đá ở Núi Đọ : được ghè đẽo thô sơ; hình dáng công cụ còn tùy thuộc vào sự nứt vỡ tự nhiên của khối đá qua quá trình ghè 2 mảnh đá vào nhau.

+ Rìu mài lưỡi Bắc Sơn : đã được ghè đẽo và mài nhẵn toàn thân; có hình thù tương đối rõ ràng, vừa với tay cầm, phần lưỡi mỏng và sắc bén hơn.

=> Như vậy, có thể thấy kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân văn hóa Bắc Sơn đã cao hơn, tinh xảo hơn so với cư dân văn hóa Núi Đọ. Ngoài kĩ thuật ghè đẽo, người Bắc Sơn đã sử dụng thêm kĩ thuật mài 2 mặt, mài nhẵn… để tạo nên những công cụ lao động nhỏ gọn, sắc bén hơn.

qEm nhận thấy kĩ thuật chế tác công cụ Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn so với Núi Đọ

skas ofoficial
29 tháng 10 2021 lúc 8:58

+ Công cụ đá ở Núi Đọ : được ghè đẽo thô sơ; hình dáng công cụ còn tùy thuộc vào sự nứt vỡ tự nhiên của khối đá qua quá trình ghè 2 mảnh đá vào nhau.

+ Rìu mài lưỡi Bắc Sơn : đã được ghè đẽo và mài nhẵn toàn thân; có hình thù tương đối rõ ràng, vừa với tay cầm, phần lưỡi mỏng và sắc bén hơn.

=> Như vậy, có thể thấy kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân văn hóa Bắc Sơn đã cao hơn, tinh xảo hơn so với cư dân văn hóa Núi Đọ. Ngoài kĩ thuật ghè đẽo, người Bắc Sơn đã sử dụng thêm kĩ thuật mài 2 mặt, mài nhẵn… để tạo nên những công cụ lao động nhỏ gọn, sắc bén hơn
tick cho tớ nha bạn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2018 lúc 6:08

Đáp án A

Trước đó, con người mới biết ghè đẽo những hòn cuội, đá dùng để chặt đập. Trong khi đó, thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long con người đã biết đến kĩ thuật mài đá, số công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều. Đây cùng chính là điểm mới trong việc chế tác công cụ thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 2 2019 lúc 2:42

Đáp án B

Thời văn hóa Đông Sơn, do sự phát triển của thuật luyện kim, đồ đồng dần thay thế đồ đá trở thành nguyên liệu chế tác công cụ lao động chính

Lịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
2 tháng 6 2016 lúc 10:48

bạn ghi câu hỏi 1 đường, chủ đề 1 nẻo  ucche

Đặng Thị Thùy Linh
2 tháng 6 2016 lúc 11:01

đồng ý luôn

Đặng Thị Cẩm Tú
2 tháng 6 2016 lúc 13:14

đúng ùi đo bn, bn sửa lại ik, bn ghjj như thế mk ko hỉu cho lém