Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam ngu toán
Xem chi tiết
Rhider
10 tháng 1 2022 lúc 21:48

Tham khảo

Một sợi rơm vàng, hai sợi vàng rơm/Bà bện chổi to, bà làm chổi nhỏ… Lời bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Hà Đức Hậu, trẻ con cả nông thôn và thành thị thập niên 70, 80 thế kỷ trước đứa nào cũng thuộc. Nó nằm trong chương trình dạy cho trẻ con mẫu giáo. Nét nhạc vui tươi, lời thơ giản dị, dễ nhớ. Cho đến tận bây giờ hình như vẫn chưa có bài hát thiếu nhi nào được nhiều thế hệ trẻ con yêu thích đến thế. Bện chổi là công việc người già và trẻ nhỏ ở nông thôn ai ai cũng biết. Vài đứa trẻ lớn ở thành phố sơ tán về nông thôn những năm 1960 cũng tập tành bện chổi. Cái chổi không phải lần đầu tiên và duy nhất có mặt trong văn chương, nghệ thuật. Trong cuốn Thánh Tông di thảo của vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497) đã có truyện Ma chổi. Một câu chuyện huyền bí mang màu sắc Liêu Trai rất rõ của văn học thời ấy. Cái chổi về sau còn được nhà thơ Tố Hữu đưa vào bài thơ Tiếng chổi tre. Học sinh cấp 3 từ sau năm 1960 ai cũng học thuộc lòng. Hơi khó thuộc vì thể thơ bậc thang mới lạ nhưng đó là bài thơ tiêu biểu ca ngợi giai cấp công nhân từng có mặt rất nhiều lần trong đề thi tốt nghiệp. Chổi dĩ nhiên được dùng để quét. Tiếng Việt không phân biệt nhiều lắm các loại chổi. Chỉ gọi chung là chổi mà thôi dù rằng vật liệu, cách thức chế tạo và công dụng tùy nơi tùy chỗ có khá nhiều khác biệt. Vùng đồi núi trung du người ta làm chổi bằng lá cọ, cây chổi xể. Chổi này cũng chỉ quét sân vườn và những nơi rộng rãi. Vài nơi có chổi thông buộc bằng lá thông. Nhà chùa quét bàn thờ và thợ quét giấy điệp in tranh dân gian hay dùng. Miền xuôi có chổi tre rất thông dụng. Nan chổi chẻ bằng cật tre bó lạt. Tùy theo người sử dụng mà tra cán dài ngắn khác nhau. Những năm trước, các gia đình Hà Nội thường có vại nước gạo để chứa thức ăn thừa nuôi heo. Những người đến xin nước gạo thường trả bằng vài cái chổi tre và chổi rễ (dũa tre cọ nồi) mỗi tháng. Chổi ấy để quét sân và khu vệ sinh của những ngôi nhà trong phố đã chia năm xẻ bảy sau hòa bình. Cái chổi thông dụng nhất vẫn là chổi lúa. Bện bằng rơm nếp vàng óng. Cả nông thôn và thành thị đều dùng nó để quét nhà. Nền đất và nền gạch đỏ chỉ nó mới có thể quét sạch. Nền gạch hoa ở phố trước khi lau cũng cần chổi lúa để quét. Người bán chổi hàng ngày gánh trên phố rao vang trời: Ai chổi lúa, chổi nan, chổi xể đây! Bán năm cái chổi chưa mua nổi cân gạo quê. Nhưng rơm vàng và nhân lực thừa ra sau vụ gặt cũng chẳng biết dùng vào việc gì. Ở thành phố thịnh hành chiếc chổi phất trần. Làm bằng lông gà bó sơn ta lên cán trúc. Chủ yếu quét bụi trên sập gụ tủ chè và giường chiếu. Cán của nó là một công cụ dùng để dạy dỗ trẻ con rất thông dụng. Đã nhiều đứa trẻ nên người nhờ cái cán phất trần. Thực ra loại chổi này xét về mặt khoa học là hoàn toàn vô dụng. Nó chỉ đưa bụi từ chỗ này sang chỗ khác và chui vào mũi người sử dụng. Nhưng nó vẫn đắc dụng khi để trong cốp những chiếc ô tô. Thời gian chờ thủ trưởng, tài xế có thể mang ra phẩy bụi cho xe. Giờ thì ở thành phố chỉ còn mỗi công nhân vệ sinh môi trường dùng cái chổi tre truyền thống. Chổi của họ vẫn là những nan tre chẻ dài vót tròn cẩn thận. Tuy nhiên nhát chổi có phần thưa thớt hơn nhiều. Hình như cái chổi tre đã bắt đầu bất lực trước số lượng rác rưởi khổng lồ dân phố xả ra hàng ngày. Đến mức có vài ông khách ngoại quốc ở Hà Nội thỉnh thoảng cũng phải tự biến mình thành “cái chổi” để tham gia nhặt rác.

Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 21:49

Tham khảo:

Một sợi rơm vàng, hai sợi vàng rơm/Bà bện chổi to, bà làm chổi nhỏ… Lời bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ Hà Đức Hậu, trẻ con cả nông thôn và thành thị thập niên 70, 80 thế kỷ trước đứa nào cũng thuộc. Nó nằm trong chương trình dạy cho trẻ con mẫu giáo. Nét nhạc vui tươi, lời thơ giản dị, dễ nhớ. Cho đến tận bây giờ hình như vẫn chưa có bài hát thiếu nhi nào được nhiều thế hệ trẻ con yêu thích đến thế. Bện chổi là công việc người già và trẻ nhỏ ở nông thôn ai ai cũng biết. Vài đứa trẻ lớn ở thành phố sơ tán về nông thôn những năm 1960 cũng tập tành bện chổi. Cái chổi không phải lần đầu tiên và duy nhất có mặt trong văn chương, nghệ thuật. Trong cuốn Thánh Tông di thảo của vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497) đã có truyện Ma chổi. Một câu chuyện huyền bí mang màu sắc Liêu Trai rất rõ của văn học thời ấy. Cái chổi về sau còn được nhà thơ Tố Hữu đưa vào bài thơ Tiếng chổi tre. Học sinh cấp 3 từ sau năm 1960 ai cũng học thuộc lòng. Hơi khó thuộc vì thể thơ bậc thang mới lạ nhưng đó là bài thơ tiêu biểu ca ngợi giai cấp công nhân từng có mặt rất nhiều lần trong đề thi tốt nghiệp. Chổi dĩ nhiên được dùng để quét. Tiếng Việt không phân biệt nhiều lắm các loại chổi. Chỉ gọi chung là chổi mà thôi dù rằng vật liệu, cách thức chế tạo và công dụng tùy nơi tùy chỗ có khá nhiều khác biệt. Vùng đồi núi trung du người ta làm chổi bằng lá cọ, cây chổi xể. Chổi này cũng chỉ quét sân vườn và những nơi rộng rãi. Vài nơi có chổi thông buộc bằng lá thông. Nhà chùa quét bàn thờ và thợ quét giấy điệp in tranh dân gian hay dùng. Miền xuôi có chổi tre rất thông dụng. Nan chổi chẻ bằng cật tre bó lạt. Tùy theo người sử dụng mà tra cán dài ngắn khác nhau. Những năm trước, các gia đình Hà Nội thường có vại nước gạo để chứa thức ăn thừa nuôi heo. Những người đến xin nước gạo thường trả bằng vài cái chổi tre và chổi rễ (dũa tre cọ nồi) mỗi tháng. Chổi ấy để quét sân và khu vệ sinh của những ngôi nhà trong phố đã chia năm xẻ bảy sau hòa bình. Cái chổi thông dụng nhất vẫn là chổi lúa. Bện bằng rơm nếp vàng óng. Cả nông thôn và thành thị đều dùng nó để quét nhà. Nền đất và nền gạch đỏ chỉ nó mới có thể quét sạch. Nền gạch hoa ở phố trước khi lau cũng cần chổi lúa để quét. Người bán chổi hàng ngày gánh trên phố rao vang trời: Ai chổi lúa, chổi nan, chổi xể đây! Bán năm cái chổi chưa mua nổi cân gạo quê. Nhưng rơm vàng và nhân lực thừa ra sau vụ gặt cũng chẳng biết dùng vào việc gì. Ở thành phố thịnh hành chiếc chổi phất trần. Làm bằng lông gà bó sơn ta lên cán trúc. Chủ yếu quét bụi trên sập gụ tủ chè và giường chiếu. Cán của nó là một công cụ dùng để dạy dỗ trẻ con rất thông dụng. Đã nhiều đứa trẻ nên người nhờ cái cán phất trần. Thực ra loại chổi này xét về mặt khoa học là hoàn toàn vô dụng. Nó chỉ đưa bụi từ chỗ này sang chỗ khác và chui vào mũi người sử dụng. Nhưng nó vẫn đắc dụng khi để trong cốp những chiếc ô tô. Thời gian chờ thủ trưởng, tài xế có thể mang ra phẩy bụi cho xe. Giờ thì ở thành phố chỉ còn mỗi công nhân vệ sinh môi trường dùng cái chổi tre truyền thống. Chổi của họ vẫn là những nan tre chẻ dài vót tròn cẩn thận. Tuy nhiên nhát chổi có phần thưa thớt hơn nhiều. Hình như cái chổi tre đã bắt đầu bất lực trước số lượng rác rưởi khổng lồ dân phố xả ra hàng ngày. Đến mức có vài ông khách ngoại quốc ở Hà Nội thỉnh thoảng cũng phải tự biến mình thành “cái chổi” để tham gia nhặt rác.

xương mai chi
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
23 tháng 5 2021 lúc 20:27

Enviroment is neccessary thing for this life. Enviroment is the air we breath, the water people drink and is everything they need for their life. But now the most important thing for the life is being polluted. This pollution affects the health of all living things. Air is damaged by lorry fumes and car, and power stations create acid rain which can destroys entire lakes and forests. When fossil fuels: gas, oil and coal are burned to provide energy for cooking, lighting etc. they form polluting gases. Not only on land but also in the sea, oils spills pollute sea water and kill marine life; chemical waste from sewage works and factories, and artificial fertilisers from farmland, pollute river water, spreading disease, and killing wildlife. Everything is being caused by human’s existence. Humans create rubbish! Each household produces about one tonne of rubbish each year! Most of this is taken away by dustmen and burned in incinerators or buried in enormous landfill sites – both of these actions can be dangerous for our environment.

But only people can change and solve it. Pollution could be prevented by all thing we do each day. First people can use recycled paper to save trees. Second try to avoid using plas. It is hard to recycle. People should refuse to use carrier bags. If people can not avoid buying plas bags, they should use re-use plas bags many times. Finally people must take their old clothes to charity shops. People also should save energy to protect environment. Switching off all electric things when they are not in use, walk or use a bicycle instead of car for short trips, keep healthy life and  keep clean atmosphere.

Keep clean environment isn’t only all ways are mentioned before but also to protect natural resources. That is the way to conserver wild life. First we need to conserve the old forest, rainforest, build more safari and national park, and plant more trees to make place to live for wild animals. Second we need to prohibit hunters who hunt animals too many out of the law allowance.

Finally, we now know that enviroment is the most important thing for life and we know how to protect and use it scientifically. Everyday we invent and find more and more way to protect enviroment. I hope that in the future the earth will be cleaner.

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Châu Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trang
21 tháng 12 2020 lúc 12:00

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đồ dùng sinh hoạt hằng ngày được thiết kế hiện đại, nhưng chúng ta vẫn không thể nào phủ định được tầm quan trọng của chiếc phích đối với cuộc sống con người.

Phích nước hay còn gọi là bình thủy được phát minh bởi nhà vật lý học kiêm hóa học người Scotland. Cấu trúc của bình thủy bao gồm hai phần: phần vỏ và phần ruột. Giữa hai lớp này có thêm một lớp chân không nữa có tác dụng để giữ nhiệt. Ruột phích làm bằng thủy tinh nhưng được tráng một lớp bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích để có thể giữ nhiệt lâu hơn. Đạy nút cẩn thận để có thể ngăn cản sự truyền nhiệt ra bên ngoài phích. Loại ruột phích phổ biến và thông dụng nhất ở Việt Nam cũng được làm bằng thủy tinh và được tráng thêm một lớp bạc mỏng ở mặt có lớp chân không kín. Lớp bạc này có vai trò vô cùng quan trọng là làm giảm quá trình tỏa nhiệt của nước trong phích, hỗ trợ cho việc giữ nhiệt cho nước.

Khi mới mua phích về, không nên cho nước sôi vào sử dụng luôn. Trước tiên bạn nên rửa qua bằng nước sạch, sau đó cho nước ấm khoảng 50 – 60 độ ngâm trong bình thủy khoảng 30 phút. Ngâm nước ấm như vậy sẽ giúp cho bình thủy của bạn sạch hơn và không bị vỡ khi đổ nước sôi vào. Sau khi làm sạch xong chúng ta có thể cho nước sôi vào và sử dụng bình thường. Muốn giữ cho nước ấm lâu, không nên rót đầy phích, hãy giữ cho mực nước và nắp phích một khoảng cách. Mỗi sáng, khi thấy nước còn thừa, bạn nên đổ nước thừa đó đi để đảm bảo sức khỏe cho cả nhà, sau đó bạn lại rót nước sôi, đậy kín và sử dụng bình thường. Vì phích chứa nước nóng, phích cũng rất dễ vỡ, chính vì thế nó rất nguy hiểm cho tất cả mọi người, nhất là trẻ em. Các bạn nên đặt phích ở những nơi an toàn tuyệt đối.

Có thể thấy phích nước giống như người bạn thân trong mỗi gia đình. Khách đến chơi nhà không phải lo không có nước nóng pha trà vì đã có phích nước nóng ủ sẵn pha trà mời khách rồi... Như vậy, có thể thấy vai trò của phích là vô cùng quan trọng đối với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của con người.

#Tham khảo!

Huỳnh Thị Hoàng Châu
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
20 tháng 9 2021 lúc 20:30

Đồ dùng trong nhà em có rất nhiều nhưng em thấy cái bàn học, tấm lịch treo tường và chiếc đồng hồ báo thức là ba đồ vật gắn bó thân thiết với em hơn cả.

Chiếc bàn học do ba em tranh thủ đóng trong đợt nghỉ phép vừa qua. Nó được làm từ những tấm ván và thanh gỗ lựa từ đống củi mẹ mới mua. Suốt một ngày chủ nhật cưa, bào, đục, đẽo… không ngơi tay, ba em đã đóng xong chiếc bàn xinh xắn. Ba bảo rằng em đã lên lớp 8, cần phải có chỗ ngồi học riêng cho thuận tiện. Chiếc bàn được kê ngay cửa sổ, hướng đông nên suốt ngày có đủ ánh sáng.

Hình dáng chiếc bàn này giống hệt chiếc bàn ở lớp nhưng kích thước của nó chỉ bằng một nửa. Mặt bàn được bào nhẵn. Ba em đánh véc-ni thật kĩ. Các đường vân nổi lên rất đẹp. Dưới mặt bàn là hai ngăn rộng rãi, đủ để đựng sách vở và đồ dùng học tập. Bàn đóng liền với ghế, có chỗ dựa lưng thoải mái. Ba mua cho em một cây đèn nê-ông nhỏ, bệ đèn là chiếc giá cắm bút bằng nhựa màu hồng. Cây đèn được gắn cố định vào mặt bàn để buổi tối em có đủ ánh sáng học bài.

Ngày nào cũng vậy, em ngồi vào chiếc bàn xinh xắn để học bài và làm bài tập. Chiếc bàn luôn nhắc em nhớ tới ba. Ba mong muốn em ngày càng chăm ngoan học giỏi nên đã đóng cho em chiếc bàn này. Em quý nó vì nó là kỉ vật của ba. Tuy giá trị của chiếc bàn này chẳng đáng là bao nhưng công dụng của nó đối với em rất lớn. Nó giúp em nhiều trong học tập. Em luôn giữ cho chiếc bàn sạch sẽ, không viết bậy, vẽ bậy lên bàn.

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
20 tháng 9 2021 lúc 20:31

Trong các đồ vật gia đình, từ cái lọ hoa đến chiếc tivi, vật nào đối với em cũng thân thiết và có nhiều kỉ niệm nhưng em thích nhất và gắn bó nhất với chiếc bàn học nhỏ xinh của mình.

Gia đình em ở thành phố nên rất chật hẹp, có được góc học tập riêng là điều không phải dễ. Thông thường cả nhà cùng ngồi làm việc ở chiếc bàn trong phòng khách, đồng thời cũng là phòng ăn và nơi để xe máy vào buổi tối. Đầu năm học lớp 8, ba em làm thêm cái gác gỗ cơi nới cho căn nhà được rộng hơn. Thế là em có được một cơ ngơi riêng cho mình và người bạn trung thành – tên gọi mà em đặt cho chiếc bàn của mình – bắt đầu xuất hiện và gắn bó với em từ đó.


 
Người bạn trung thành của em thật xinh xắn chiều ngang chỉ độ 0,5m chiều dài khá hơn 0,8m và chiều cao 0,6m rất phù hợp với chiều cao khiêm tốn của chủ nhân nó chỉ có l,5m. Chiếc bàn được làm bằng gỗ xoan đào khá chắc chắn, có màu nâu nhạt thơm phức mùi gỗ, trên mặt bàn có những đường vân lượn sóng hình bầu dục. Mặc dù bé nhưng người bạn trung thành của em vẫn rất thuận tiện. Có tới ba ngăn kéo hẳn hoi tha hồ để em đựng sách vở và đồ dùng hoc tập. Trước đây toàn bộ sách vở của em phải cất thành một chồng, giờ đây em phân chia ra ở hai ngăn kéo anh em (vì có ngăn trên và ngăn dưới) một ngăn em để sách, một ngăn em để tập ghi và vở làm bài tập. Ngăn thứ ba ở phía tay phải không sâu bằng nhưng lại rộng hơn rất nhiều, em để bút mực, thước kẻ và một vài đồ dùng học tập khác. Chiếc đồng hồ báo thức hình quả quýt em để nó ở dưới chân củạ chiếc đèn bàn để nó luôn nhắc nhở em học bài và thức dậy đúng giờ.

Từ khi có chiếc bàn mới, ngồi học em cảm thấy dễ chịu hơn, tập trung hơn, tính bừa bộn của em cũng giảm đi rất nhiều. Em thích sắp đặt cho cơ ngơi của mình được sạch sẽ ngay ngắn. Mỗi lần ngồi vào bàn đặt tay trên mặt bàn nhẵn cảm giác thật mát mẻ, dễ chịu.


 
Mẹ dặn em để giữ cho mặt bàn được bóng lâu không nên để những đồ vật quá nóng lên mặt bàn, tránh dùng những đồ vật nhọn cứng, sắc cạnh để lên mặt bàn sẽ làm cho bàn bị trầy xước. Ba mua cho em tấm kính trong để lên trên vừa bảo vệ được mặt bàn lại vừa tha hồ trang trí. Em chọn hình một con gà trống to với cái mào đỏ chót, cái đuôi cong vút đang vươn cổ gáy dõng dạc để vào ngay chính giữa – vì em cầm tinh con gà mà.

Chiếc bàn gắn bó với em khuya sớm và sẽ còn đi suốt cả quãng đường học sinh. Chiếc bàn là người bạn trung thành yêu mến của em.

Khách vãng lai đã xóa

Trong các đồ vật gia đình, từ cái lọ hoa đến chiếc tivi, vật nào đối với em cũng thân thiết và có nhiều kỉ niệm nhưng em thích nhất và gắn bó nhất với chiếc bàn học nhỏ xinh của mình và cũng là người bạn trung thành – tên gọi mà em đặt cho chiếc bàn của mình .Người bạn trung thành của em thật xinh xắn chiều ngang chỉ độ 0,5m chiều dài khá hơn 0,8m và chiều cao 0,6m rất phù hợp với chiều cao khiêm tốn của chủ nhân nó chỉ có l,5m. Chiếc bàn được làm bằng gỗ xoan đào khá chắc chắn, có màu nâu nhạt thơm phức mùi gỗ, trên mặt bàn có những đường vân lượn sóng hình bầu dục. Mặc dù bé nhưng người bạn trung thành của em vẫn rất thuận tiện. Có tới ba ngăn kéo hẳn hoi tha hồ để em đựng sách vở và đồ dùng hoc tập. Trước đây toàn bộ sách vở của em phải cất thành một chồng, giờ đây em phân chia ra ở hai ngăn kéo anh em (vì có ngăn trên và ngăn dưới) một ngăn em để sách, một ngăn em để tập ghi và vở làm bài tập. Ngăn thứ ba ở phía tay phải không sâu bằng nhưng lại rộng hơn rất nhiều, em để bút mực, thước kẻ và một vài đồ dùng học tập khác. Chiếc đồng hồ báo thức hình quả quýt em để nó ở dưới chân củạ chiếc đèn bàn để nó luôn nhắc nhở em học bài và thức dậy đúng giờ.Từ khi có chiếc bàn mới, ngồi học em cảm thấy dễ chịu hơn, tập trung hơn, tính bừa bộn của em cũng giảm đi rất nhiều. Em thích sắp đặt cho cơ ngơi của mình được sạch sẽ ngay ngắn. Mỗi lần ngồi vào bàn đặt tay trên mặt bàn nhẵn cảm giác thật mát mẻ, dễ chịu.Chiếc bàn gắn bó với em khuya sớm và sẽ còn đi suốt cả quãng đường học sinh. Chiếc bàn là người bạn trung thành yêu mến của em.

Khách vãng lai đã xóa
Công Lê
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 12 2021 lúc 21:09

Tham khảo

 

Như một điều tất nhiên, mỗi khi nhắc tới Việt Nam là hình ảnh của những tà áo dài bay bay với chiếc nón bài thơ, là hình ảnh của những lũy xanh mướt. Và tất nhiên không thể thiếu được hình ảnh của hoa sen.

Cây sen có tên tiếng Anh là Nelumbo Nucifera Gaertn, một trong những loại thực vật hạt trần xuất hiện sớm nhất trên trái đất. Sen xuất hiện ở châu Á, từ ấn Độ sau đó lan qua Trung Quốc và các vùng đông bắc Úc Âu.

Sen gồm có năm phần chính: củ sen, ngó sen, cuống sen, lá sen và búp sen. Thân rễ cây hình trụ, mọc trong bùn gọi là ngó sen. Lá mọc lên trên mặt nước khoảng tầm 30 cm, cuống lá dài có gai nhỏ. Phiến là hình đĩa to, đường kính lớn khoảng 40- 70cm, các gân là từ tâm tỏa ra phái bên ngoài. Hoa sen to, gồm nhiều cánh màu trắng đỏ hồng, cánh này chồng lấy cánh kia. Hoa sen là loài hoa lưỡng tính, nhiều nhị, bao phấn hai ô, mở bởi kẽ nứt dọc, trung đới mọc ra dài thành một phần trụ trắng gọi là hạt gạo. Lá noãn nhiều và rời nhau đựng trong một đế hoa. Vòi hoa ngắn, núm nhụy chỉ nhô lên khỏi đế hoa. Lá sen có đặc điểm là không thấm nước, giống với lá khoai.

Sen có loại nhỏ với cả thân và lá, hoa đều được trồng trong các chậu nhỏ hay bể cạn có tên là sen tịch thượng (nghĩa là sen ngồi trên). Ở các nước Ấn Độ hay Bắc Mĩ còn có giống sen khác như hoa sen màu vàng. Sen hồng được coi là loài sen tối thượng, thường dành cho các đấng bậc tối cao như ở chùa hay ở cung điện. Sen đỏ là hình ảnh của tình yêu nguyên thủy, sen xanh lại biểu trưng cho trí tuệ còn sự thuần khiết lại chọn sen trắng làm biểu tượng cho mình. Hoa sen xuất hiện phổ biến của nước ta, trong các ao, đầm thuộc họ sen có giống màu hồng hoặc đỏ. Sen được trồng nhiều ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là ở vùng Tháp Mười. Chẳng thế mà câu ca mà có câu ca chúng ta đã hát từ nhỏ tới giờ:

“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”

Sen đã trở thành một phần trong cuộc sống sinh hoạt cũng như tinh thần, tâm linh của con người. Hạt sen được coi là một trong những đồ ăn bổ dưỡng. Những thức quà từ hạt sen như chè sen, cháo sen,... luôn làm nức lòng người thưởng thức bởi sự thanh mát, rất tốt cho sức khỏe. Món gỏi thơm ngọn được tạo thành chính nhờ có ngó sen. Cuống sen phơi khô, đun lên có thể chữa bệnh viêm mũi. Rồi ai một lần ăn cốm, nhất là cốm làng Vòng đã quá quen thuộc với những chiếc lá sen. Lá sen thanh mát bọc lấy hương cốm để tạo nên cái nhẹ nhàng mà vẫn thanh cao, làm nhớ thương bao người đã trót vương vấn. Và cuộc sống, sức khỏe con người luôn có sen như một thức ăn, thức uống bổ dưỡng.

Rồi sen còn đi vào đời sống tâm hồn của người Việt. Hình ảnh sen đã quá quen thuộc trong những công trình kiến trúc lớn ở chùa chiền, trên các đồ vật,... Bởi trong quan niệm Phật giáo, sen là biểu tượng cho tinh thần “cư trần bất nhiễm trần”, cho sự liêm chính, thiện lương không bị ảnh hưởng bởi các thế lực bên ngoài. Vì thế mà chúng ta vẫn thường ca:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại xen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

Hình ảnh ấy xuất hiện thường xuyên trong những kiến trúc thời Lý- Trần khi đạo Phật trở thành quốc đạo. Một cách cảm nhận khác: sen còn là hình ảnh của sự giác ngộ, khi mà còn người đã nhìn qua khổ ải, đứng trên nó. Trong cuộc sống ngày nay, sen vẫn được coi là “đại sứ văn hóa”, là quốc hoa của Việt Nam. Có thể thấy hình hoa sen thêu trên những tà áo dài, trên những chiếc nón hay là biểu tượng của hãng hàng không Vietnam airline. Sen đã đem hình ảnh đất nước và con người Việt Nam đến với khắp bạn bè năm châu. Và đặc biệt, sen cũng là nguồn thi hứng dạt dào cho những câu ca, lời thơ, bài hát được cất cao. Cuộc sống tinh thần của con người thêm phong phú cũng bởi thế.

 

Từ xưa đến nay, và cả về sau, sen luôn là là một phần trong cuộc sống sinh hoạt và tinh thần của con người, là niềm tự hào của những người dân đất Việt.

Lê Phương Mai
29 tháng 12 2021 lúc 21:11

Tham khảo:

Có thể nói hoa sen từ lâu đã gắn với văn hoá tinh thần của người Việt. Hoa sen được ví đẹp như những người thiếu nữ Việt Nam, tượng trưng cho sự thanh cao giàu sức sống, biểu tượng của vẻ đẹp chân thực, giản dị, mộc mạc: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Là người Việt Nam, hẳn ai cũng biết về bài ca dao trên và loài hoa quen thuộc được nói tới trong bài, một loài hoa đồng nội mộc mạc, giản dị, sống trong bùn lầy hôi tanh mà vẫn toả hương khoe sắc. Đó là hoa sen.

Nói đến hoa sen, ai cũng nhớ tới một loài hoa mộc mạc trong đầm, lá to, tròn nổi trên mặt nước. Thân và cuống của hoa đềụ có màu xanh. Búp sen có màu xanh lục, hình bầu dục. Khi nở, hoa sen màu hồng thắm, xen chút màu trắng. Nhị và nhụy sen màu vàng được gói kín bên trong toả hương thơm ngát. Đài sen nở to khi lá và nhị rụng còn trơ lại và phát triển thành bát sen.

Vào mùa hạt, chưa đi đến đầu làng, còn bước chân trên con đường cát sỏi bỏng rát, ta đã ngửi thấy hương thơm ngào ngạt của hoa sen bay trong gió quyện trong mùi lúa nếp thơm nồng như giục giã bước chân ai nhanh về quê mẹ. Những ngày rằm, mồng một hàng tháng, mùa hè sen được bán đắt hàng nhất trong các hàng hoa vì ai cũng hiểu sen tượng trưng cho tấm lòng thơm thảo, bình dị, mộc mạc của con cháu kính dâng lên tổ tiên, ông bà. Hương trầm quện trong hương sen gợi nhớ về cõi linh thiêng, đẹp nhất. Cuối hạ những bông sen tàn trơ lại bát sen xanh to bằng bát cơm với những hạt sen già mẩy căng tròn. Mỗi bộ phận của sen đều có những công dụng hữu ích giúp cho con người. Hoa sen rất thơm dùng để ướp trà. Nếu bạn là người thích uống trà thì bạn không thể bỏ qua món chè sen (chè được ướp hương sen bằng cách cho chè vào hoa sen và buộc lại để qua đêm, hay cho nhị sen pha lẫn với chè). Nó vừa thơm vừa đậm đà uống xong rất sảng khoái. Chè tâm sen (phần phôi xanh trong hạt sen) còn có tác dụng chữa bệnh mất ngủ rất tốt.

Hạt sen có thể ăn lúc non vừa ngọt vừa thơm, là món quà vặt của trẻ con thôn quê. Hạt sen già được các bà mẹ khéo tay nội trợ chế biến thành những món đặc sản nổi tiếng: Chè sen (nấu nhừ hạt sen rồi thả vào nồi bột sắn trong suốt) ăn vừa mát vừa bổ. Món mọc trong cỗ bàn chính là cách ninh nhừ hạt sen trong nồi xương lợn, thả những viên mọc nấm hương vào lẫn tạo nên hương vị béo thơm thật hấp dẫn. Trước đây món này chỉ dành cho vua chúa, quý tộc... mới được dùng.

Nếu bạn đi qua cánh đồng chỉ ngửi thấy mùi thơm của hoa sen thì với tôi hương thơm ấy lại gợi về những kỷ niệm bên gia đình bè bạn với hương vị của cốm làng Vòng dẻo thơm bọc trong những lá sen to mát dịu. Những ngày hè nóng bức lá sen đội đầu thay thế cho những chiếc nón, mũ quả là tuyệt diệu. Bọn trẻ chăn trâu coi đây là thú vui nhất khi đua nhau ngụp lận dưới đầm để mò ngó sen (phần thân và củ sen nằm sâu dưới bùn nước).

Có thể nói hoa sen từ lâu đã gắn với văn hoá tinh thần của người Việt. Hoa sen được ví đẹp như những người thiếu nữ Việt Nam, tượng trưng cho sự thanh cao giàu sức sống, biểu tượng của vẻ đẹp chân thực, giản dị, mộc mạc: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Hình tượng đó đã đi vào ca dao thơ ca, lấy sen làm vẻ đẹp để tôn vinh so sánh với Bác Hồ.

Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

Sen còn là hoạ tiết chính trong các đồ vật trang trí trong các công trình văn hoá cổ, trong các bức tranh dân gian, các đồ vật trang nghiêm ở thủ đô Hà Nội. Chùa Một Cột nằm giữa hồ sen đã minh chứng cho sự quan trọng của hoa sen với đời sống của dân tộc ta. Và đặc biệt có cuộc thi đã lấy giải mang tên biểu tượng Bông sen vàng.

Có thể nói hoa sen là loài hoa đẹp, có nhiều lợi ích gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay. Vì vậy cứ nghĩ đến làng quê Việt Nam chúng ta lại nhớ đến hình ảnh bông sen nổi lên trên mặt nước, toả mùi hương thơm ngát... Một loài hoa đẹp, cao quý của đất nước Việt Nam.

Trần Phương Nguyên
Xem chi tiết
Bạch Thỏ
Xem chi tiết
Lihnn_xj
8 tháng 12 2021 lúc 19:25

Tham khảo:

Đối với các bạn học sinh, người bạn hàng ngày đến trường với mỗi người là thước kẻ, bút chì, sách vở,… nhưng cũng không thể nào thiếu được người bạn giúp chúng ta tẩy xóa lỗi sai chính là cục tẩy. Cục tẩy bé xinh mà có nguồn gốc ra đời vô cùng lâu đời và có nhiều công dụng đối với con người.

Cục tẩy đầu tiên ra đời cách đây đã hàng trăm năm trước, khi ấy bút chì còn được làm bằng chì và thiếc, rất cứng, người ta dùng ruột bánh mì để tẩy những chữ viết sai. Cùng với sự phát triển của bút chì, cục tẩy cũng có bước chuyển mình đáng kể. Người đầu tiên phát minh ra cục tẩy gần với cục tẩy hiện đại là một kĩ sư người anh tên là Edward Nairne, cục tẩy được phát minh trong một cuộc thi sáng chế, sau đó nó được sử dụng một cách rộng rãi và phổ biến trên thị trường.

Sau khi đạt giải ông Edward đã tâm sự, ông nảy ra ý tưởng làm chiếc tẩy này là do trên đường ông nhặt được miếng cao su và vô tình phát hiện ra tính năng tẩy các vết bẩn của nó. Dựa trên sự phát hiện đó ông đã sáng chế ra cục tẩy đầu tiên. Ta có thể thấy rằng những phát minh vĩ đại luôn đến với chúng ta một cách thật bất ngờ, người thông minh là người nhìn nhận ra vấn đề và đưa nó ứng dụng vào thực tế.

Cục tẩy có cấu tạo gồm hai phần: tẩy và vỏ tẩy. Vỏ của tẩy thường được làm bằng giấy cứng, trên có ghi mã vạch, nhãn hiệu hoặc có được trang trí bằng những hình ảnh bắt mắt khác nhau. Ruột tẩy rất đa dạng, phong phú về màu sắc: trắng, đen, xanh, đỏ,… thường được làm từ hỗn hợp dầu ăn, đá bọt và sulfur, chúng được kết dính với nhau nhờ cao su.

Có rất nhiều loại tẩy khác nhau. Có loại tẩy đi kèm với bút chì, chúng thường được gắn với đầu bút chì, khi viết sai có thể ngay lập tức sử dụng chúng để tẩy. Loại tẩy này thường có màu hồng, chứa cao su cứng nên việc tẩy đôi khi khó khăn, tẩy quá mạnh tay sẽ rách giấy nên ít khi được sử dụng.

Loại tẩy màu trắng dẻo, được làm từ nhựa vinyl tẩy dễ dàng, giấy sạch nên được ưa chuộng hơn. Ngoài ra còn một loại tẩy khác được gọi là tẩy nhào. Tẩy nhào ít xuất hiện trên thị trường, loại này mềm hơn hai loại trên rất nhiều, chúng ta có thể nhào trong tay như cục bột. Nó hấp thụ các hạt than chì ở bút chì nên khi tẩy sẽ không để lại vụn,… sử dụng loại tẩy này rất thích, vết bẩn được tẩy hoàn toàn, lại không gây bụi bẩn.

Ngoài ra, khoa học kĩ thuật hiện đại phát triển người ta còn phát minh ra tẩy điện, loại này có một chiếc nút bấm, khi cần tẩy chỉ cần ấn vào nút và đưa bút đến diện tích cần tẩy là sẽ xóa được hết vết bẩn. Loại này giá thành cao nhưng vết bẩn đi dễ dàng, giấy không bị xây xước và tiết kiệm được thời gian cho người sử dụng.

Sử dụng tẩy rất đơn giản, ngoài loại tẩy điện có cách sử dụng riêng thì các loại tẩy còn lại đều có cách sử dụng giống nhau. Khi viết sai chúng ta chỉ cần mài tẩy vào phần đó, chà đi chà lại một cách nhẹ nhàng là vết bẩn sẽ bay đi. Các bạn lưu ý, chớ chà mạnh sẽ khiến giấy rách.

Khi sử dụng xong tẩy chúng ta chỉ cần cất gọn gàng. Tránh để tẩy rơi xuống đất, khi tẩy bị bám bẩn các bạn dùng cho lần tiếp theo sẽ vấy bẩn lên trang giấy. Vật dụng nào cũng vậy, khi sử dụng xong chúng ta cần cất cẩn thận, thì mới có thể dụng chúng lâu dài được.

Tẩy là một công cụ phổ biến trong học tập của học sinh, sinh viên, người thiết kế,… nó có ý nghĩa quan trọng với mỗi người. Cục tẩy giúp ta xóa đi những phần viết sai, viết nhầm,..

Từ khi được phát minh cho đến bây giờ tẩy luôn được mọi người ưa chuộng. Dù khoa học kĩ thuật có phát triển hơn nữa, tẩy vẫn sẽ là người bạn đồng hành với các bạn học sinh, sinh viên, kĩ sư,…

Tham khảo:

Đối với các bạn học sinh, người bạn hàng ngày đến trường với mỗi người là thước kẻ, bút chì, sách vở,… nhưng cũng không thể nào thiếu được người bạn giúp chúng ta tẩy xóa lỗi sai chính là cục tẩy. Cục tẩy bé xinh mà có nguồn gốc ra đời vô cùng lâu đời và có nhiều công dụng đối với con người.

 

Cục tẩy đầu tiên ra đời cách đây đã hàng trăm năm trước, khi ấy bút chì còn được làm bằng chì và thiếc, rất cứng, người ta dùng ruột bánh mì để tẩy những chữ viết sai. Cùng với sự phát triển của bút chì, cục tẩy cũng có bước chuyển mình đáng kể. Người đầu tiên phát minh ra cục tẩy gần với cục tẩy hiện đại là một kĩ sư người anh tên là Edward Nairne, cục tẩy được phát minh trong một cuộc thi sáng chế, sau đó nó được sử dụng một cách rộng rãi và phổ biến trên thị trường.

 

Sau khi đạt giải ông Edward đã tâm sự, ông nảy ra ý tưởng làm chiếc tẩy này là do trên đường ông nhặt được miếng cao su và vô tình phát hiện ra tính năng tẩy các vết bẩn của nó. Dựa trên sự phát hiện đó ông đã sáng chế ra cục tẩy đầu tiên. Ta có thể thấy rằng những phát minh vĩ đại luôn đến với chúng ta một cách thật bất ngờ, người thông minh là người nhìn nhận ra vấn đề và đưa nó ứng dụng vào thực tế.


Cục tẩy có cấu tạo gồm hai phần: tẩy và vỏ tẩy. Vỏ của tẩy thường được làm bằng giấy cứng, trên có ghi mã vạch, nhãn hiệu hoặc có được trang trí bằng những hình ảnh bắt mắt khác nhau. Ruột tẩy rất đa dạng, phong phú về màu sắc: trắng, đen, xanh, đỏ,… thường được làm từ hỗn hợp dầu ăn, đá bọt và sulfur, chúng được kết dính với nhau nhờ cao su.

 

Có rất nhiều loại tẩy khác nhau. Có loại tẩy đi kèm với bút chì, chúng thường được gắn với đầu bút chì, khi viết sai có thể ngay lập tức sử dụng chúng để tẩy. Loại tẩy này thường có màu hồng, chứa cao su cứng nên việc tẩy đôi khi khó khăn, tẩy quá mạnh tay sẽ rách giấy nên ít khi được sử dụng.

 

Loại tẩy màu trắng dẻo, được làm từ nhựa vinyl tẩy dễ dàng, giấy sạch nên được ưa chuộng hơn. Ngoài ra còn một loại tẩy khác được gọi là tẩy nhào. Tẩy nhào ít xuất hiện trên thị trường, loại này mềm hơn hai loại trên rất nhiều, chúng ta có thể nhào trong tay như cục bột. Nó hấp thụ các hạt than chì ở bút chì nên khi tẩy sẽ không để lại vụn,… sử dụng loại tẩy này rất thích, vết bẩn được tẩy hoàn toàn, lại không gây bụi bẩn.

 

Ngoài ra, khoa học kĩ thuật hiện đại phát triển người ta còn phát minh ra tẩy điện, loại này có một chiếc nút bấm, khi cần tẩy chỉ cần ấn vào nút và đưa bút đến diện tích cần tẩy là sẽ xóa được hết vết bẩn. Loại này giá thành cao nhưng vết bẩn đi dễ dàng, giấy không bị xây xước và tiết kiệm được thời gian cho người sử dụng.

 

Sử dụng tẩy rất đơn giản, ngoài loại tẩy điện có cách sử dụng riêng thì các loại tẩy còn lại đều có cách sử dụng giống nhau. Khi viết sai chúng ta chỉ cần mài tẩy vào phần đó, chà đi chà lại một cách nhẹ nhàng là vết bẩn sẽ bay đi. Các bạn lưu ý, chớ chà mạnh sẽ khiến giấy rách.

 

Khi sử dụng xong tẩy chúng ta chỉ cần cất gọn gàng. Tránh để tẩy rơi xuống đất, khi tẩy bị bám bẩn các bạn dùng cho lần tiếp theo sẽ vấy bẩn lên trang giấy. Vật dụng nào cũng vậy, khi sử dụng xong chúng ta cần cất cẩn thận, thì mới có thể dụng chúng lâu dài được.

 

Tẩy là một công cụ phổ biến trong học tập của học sinh, sinh viên, người thiết kế,… nó có ý nghĩa quan trọng với mỗi người. Cục tẩy giúp ta xóa đi những phần viết sai, viết nhầm,..

 

Từ khi được phát minh cho đến bây giờ tẩy luôn được mọi người ưa chuộng. Dù khoa học kĩ thuật có phát triển hơn nữa, tẩy vẫn sẽ là người bạn đồng hành với các bạn học sinh, sinh viên, kĩ sư,…

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 19:26

Tham khảo

Đối với các bạn học sinh, người bạn hàng ngày đến trường với mỗi người là thước kẻ, bút chì, sách vở,… nhưng cũng không thể nào thiếu được người bạn giúp chúng ta tẩy xóa lỗi sai chính là cục tẩy. Cục tẩy bé xinh mà có nguồn gốc ra đời vô cùng lâu đời và có nhiều công dụng đối với con người.

 

Cục tẩy đầu tiên ra đời cách đây đã hàng trăm năm trước, khi ấy bút chì còn được làm bằng chì và thiếc, rất cứng, người ta dùng ruột bánh mì để tẩy những chữ viết sai. Cùng với sự phát triển của bút chì, cục tẩy cũng có bước chuyển mình đáng kể. Người đầu tiên phát minh ra cục tẩy gần với cục tẩy hiện đại là một kĩ sư người anh tên là Edward Nairne, cục tẩy được phát minh trong một cuộc thi sáng chế, sau đó nó được sử dụng một cách rộng rãi và phổ biến trên thị trường.

 

Sau khi đạt giải ông Edward đã tâm sự, ông nảy ra ý tưởng làm chiếc tẩy này là do trên đường ông nhặt được miếng cao su và vô tình phát hiện ra tính năng tẩy các vết bẩn của nó. Dựa trên sự phát hiện đó ông đã sáng chế ra cục tẩy đầu tiên. Ta có thể thấy rằng những phát minh vĩ đại luôn đến với chúng ta một cách thật bất ngờ, người thông minh là người nhìn nhận ra vấn đề và đưa nó ứng dụng vào thực tế.


Cục tẩy có cấu tạo gồm hai phần: tẩy và vỏ tẩy. Vỏ của tẩy thường được làm bằng giấy cứng, trên có ghi mã vạch, nhãn hiệu hoặc có được trang trí bằng những hình ảnh bắt mắt khác nhau. Ruột tẩy rất đa dạng, phong phú về màu sắc: trắng, đen, xanh, đỏ,… thường được làm từ hỗn hợp dầu ăn, đá bọt và sulfur, chúng được kết dính với nhau nhờ cao su.

 

Có rất nhiều loại tẩy khác nhau. Có loại tẩy đi kèm với bút chì, chúng thường được gắn với đầu bút chì, khi viết sai có thể ngay lập tức sử dụng chúng để tẩy. Loại tẩy này thường có màu hồng, chứa cao su cứng nên việc tẩy đôi khi khó khăn, tẩy quá mạnh tay sẽ rách giấy nên ít khi được sử dụng.

 

Loại tẩy màu trắng dẻo, được làm từ nhựa vinyl tẩy dễ dàng, giấy sạch nên được ưa chuộng hơn. Ngoài ra còn một loại tẩy khác được gọi là tẩy nhào. Tẩy nhào ít xuất hiện trên thị trường, loại này mềm hơn hai loại trên rất nhiều, chúng ta có thể nhào trong tay như cục bột. Nó hấp thụ các hạt than chì ở bút chì nên khi tẩy sẽ không để lại vụn,… sử dụng loại tẩy này rất thích, vết bẩn được tẩy hoàn toàn, lại không gây bụi bẩn.

 

Ngoài ra, khoa học kĩ thuật hiện đại phát triển người ta còn phát minh ra tẩy điện, loại này có một chiếc nút bấm, khi cần tẩy chỉ cần ấn vào nút và đưa bút đến diện tích cần tẩy là sẽ xóa được hết vết bẩn. Loại này giá thành cao nhưng vết bẩn đi dễ dàng, giấy không bị xây xước và tiết kiệm được thời gian cho người sử dụng.

 

Sử dụng tẩy rất đơn giản, ngoài loại tẩy điện có cách sử dụng riêng thì các loại tẩy còn lại đều có cách sử dụng giống nhau. Khi viết sai chúng ta chỉ cần mài tẩy vào phần đó, chà đi chà lại một cách nhẹ nhàng là vết bẩn sẽ bay đi. Các bạn lưu ý, chớ chà mạnh sẽ khiến giấy rách.

 

Khi sử dụng xong tẩy chúng ta chỉ cần cất gọn gàng. Tránh để tẩy rơi xuống đất, khi tẩy bị bám bẩn các bạn dùng cho lần tiếp theo sẽ vấy bẩn lên trang giấy. Vật dụng nào cũng vậy, khi sử dụng xong chúng ta cần cất cẩn thận, thì mới có thể dụng chúng lâu dài được.

 

Tẩy là một công cụ phổ biến trong học tập của học sinh, sinh viên, người thiết kế,… nó có ý nghĩa quan trọng với mỗi người. Cục tẩy giúp ta xóa đi những phần viết sai, viết nhầm,..

 

Từ khi được phát minh cho đến bây giờ tẩy luôn được mọi người ưa chuộng. Dù khoa học kĩ thuật có phát triển hơn nữa, tẩy vẫn sẽ là người bạn đồng hành với các bạn học sinh, sinh viên, kĩ sư,…

Vy Nguyen
Xem chi tiết
Truong Viet Hai
1 tháng 2 2018 lúc 21:16

Theo sách "Gia Định thành thông chí" của Trịnh Hoài Đức, tháng 2 năm Mậu Dần (1698), chúa Nguyễn ra lệnh cho Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam và quyết định thành lập chủ Gia Định gồm huyện Phước Long và huyện Tân Bình. Thời điểm 1698, vùng đất phía Nam dân cư thưa thớt, đất đai còn hoang vu, địa danh "Hóc Môn" lúc đó chưa có tên gọi, là một vùng đất nằm trong huyện Tân Bình, thuộc phủ Gia Định.

Từ năm 1698 đến năm 1731, một số lưu dân từ miền Bắc, miền Trung do không cam chịu sự thống trị hà khắc của phong kiến triều Trịnh-Nguyễn phân tranh loạn lạc nên đã đến vùng đất này để sinh cơ, lập nghiệp; lập ra những thôn ấp và nông trại, lúc đầu hình thành 06 thôn dần dần phát triển thành 18 thôn. Đến đầu thế kỷ 19, một số thôn của Hóc Môn vẫn còn những nét hoang dã, có cọp dữ nổi tiếng như "cọp vườn trầu" và có nhiều đầm môn nước mọc um tùm, nên trong dân gian địa danh "Hóc Môn" có tên gọi từ đây (hóc hẻm có nhiều cây môn).

Chính điện chùa Hoằng Pháp tại thành Phố Hồ Chí Minh

Năm 1802, sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã cho cải cách lại các đơn vị hành chánh, đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định. Đến năm 1808, vua Gia Long lại đổi trấn Gia Định thành Gia Định Thành và nâng huyện Tân Bình lên thành Phủ Tân Bình. Phủ Tân Bình có 04 huyện, trong đó có huyện Bình Dương. Lúc đó, vùng đất Hóc Môn ngày nay có tên gọi là huyện Bình Dương thuộc phủ Tân Bình của Gia Định Thành, huyện lỵ Bình Dương đóng tại làng Tân Thới Nhì (nay là vùng Trung tâm Thị trấn Hóc Môn).

Năm 1832, vua Minh Mạng đổi tên Gia Định Thành thành tỉnh Phiên An. Đến năm 1836, lại tiếp tục đổi tên tỉnh Phiên An thành tỉnh Gia Định. Năm 1841, phủ Tân Bình lại tăng thêm 1 huyện là huyện Bình Long (do một phần huyện Bình Dương tách ra). Lúc đó, vùng đất Hóc Môn ngày nay có tên gọi là huyện Bình Long thuộc phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định.

Năm 1862, thực dân Pháp đã chia lại địa giới hành chính tỉnh Gia Định bao gồm 03 phủ, 41 tổng; huyện Bình Long thuộc phủ Tây Ninh, tỉnh Gia Định. Huyện lỵ Bình Long đóng tại làng Tân Thới Nhì (nay là vùng trung tâm thị trấn Hóc Môn).

Sau cuộc khởi nghĩa 18 thôn vườn trầu (1885), thực dân Pháp chính thức đổi tên huyện Bình Long thành quận Hóc Môn. Quận Hóc Môn giai đoạn 1885-1945 thuộc tỉnh Gia Định là một vùng đất rộng lớn bao gồm 4 tổng: Tổng Long Tuy Thượng, Tổng Long Tuy Hạ, Tổng Long Tuy Trung và Tổng Bình Thạnh Trung nằm trên địa bàn của 3 quận huyện: Hóc Môn, Củ Chi và quận 12 ngày nay.

Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Hóc Môn là một trong 04 quận của tỉnh Gia Định Hóc Môn, Thủ Đức, Gò Vấp, Nhà Bè). Đến thời Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam (1954-1975), quận Hóc Môn tiếp tục thuộc tỉnh Gia Định. Đối với cách mạng tùy theo yêu cầu phát triển của phong trào cách mạng trong từng thời điểm, Hóc Môn có nhiều lần tách nhập, thay đổi ranh giới: từ năm 1954 đến cuối năm 1959, quận Hóc Môn bao gồm 3 quận – huyện là: Hóc Môn, Củ Chi và quận 12 ngày nay; từ năm 1960 đến năm 1961 tách ra thành 2 quận: Hóc Môn và Củ Chi; từ năm 1961 đến năm 1969, Hóc Môn và Gò Vấp sáp nhập lại thành quận Gò Môn; sau đó nhập thêm một số xã của Củ Chi thành lập phân khu Gò Môn, từ năm 1969 đến năm 1972 phân khu Gò Môn tách ra thành 4 quận nhỏ, trong đó Hóc Môn tách thành 2 quận: Đông Môn và Tây Môn; từ năm 1972 đến năm 1975: Đông Môn và Tây Môn nhập lại thành quận Hóc Môn.

Tượng Bồ tát Quán Thế Âm trong khuôn viên chùa

Sau ngày thống nhất đất nước (30 tháng 4 năm 1975), Hóc Môn là một trong 5 huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời nhận thêm hai xã: An Phú Đông và Thạnh Lộc (trước gọi là Thạnh Lộc Thôn) của quận Gò Vấp (cũ); đồng thời đổi tên xã Đông Hưng Tân thành Đông Hưng Thuận, xã Tân Thới Trung thành Tân Xuân; xã Tân Thới Nhứt viết lại thành Tân Thới Nhất. Như thế huyện Hóc Môn có 14 xã: An Phú Đông, Đông Hưng Thuận, Đông Thạnh, Nhị Bình, Tân Hiệp, Tân Thới Hiệp, Tân Thới Nhất, Tân Thới Nhì, Tân Xuân, Thạnh Lộc, Thới Tam Thôn, Trung Mỹ Tây, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng.

Ngày 23 tháng 3 năm 1977, thành lập thị trấn Hóc Môn, thuộc huyện Hóc Môn, từ phần đất cắt ra của ba xã: Tân Thới Nhì, Thới Tam Thôn và Tân Hiệp cùng huyện.

Ngày 27 tháng 8 năm 1988, huyện Hóc Môn lập thêm hai xã: Bà Điểm (từ phần đất cắt ra của xã Tân Thới Nhất) và Tân Chánh Hiệp (từ phần đất cắt ra của xã Đông Hưng Thuận và xã Trung Mỹ Tây). Như thế lúc này huyện Hóc Môn có 01 thị trấn Hóc Môn và 16 xã: Nhị Bình, Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn, Bà Điểm, Đông Thạnh, Tân Hiệp, Thới Tam Thôn, Tân Xuân, Tân Thới Nhì, Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Tân Chánh Hiệp, Trung Mỹ Tây.

Từ ngày 1 tháng 4 năm 1997 đến nay do yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội chung của thành phố, huyện Hóc Môn tách ra 5 xã: Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất; 711 ha diện tích tự nhiên và 15.461 nhân khẩu của xã Tân Chánh Hiệp; 273 ha diện tích tự nhiên và 11.332 nhân khẩu của xã Trung Mỹ Tây để thành lập quận 12. Đồng thời, sáp nhập phần còn lại của xã Trung Mỹ Tây vào xã Tân Xuân, sáp nhập phần còn lại của xã Tân Chánh Hiệp vào xã Thới Tam Thôn.

Ngày 5 tháng 11 năm 2003, thành lập 2 xã Trung Chánh và Xuân Thới Đông từ một phần xã Tân Xuân. Hiện nay, Hóc Môn có 11 xã và 1 thị trấn.

Hiện nay trên địa bàn huyện Hóc Môn đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Sophia Garden, khu đô thị Xuân Thới Sơn... đều nằm ở phía nam huyện, giáp ranh với quận 12.

Truong Viet Hai
1 tháng 2 2018 lúc 21:16

bạn nhớ k cho mik nha