Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran gia vien
Xem chi tiết
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:41

- Động vật có kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn. diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi nên tim đập nhanh hơn

- Động vật có kích thước lớn thì tỉ lệ S/V nhỏ. diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường nhỏ so với khối lượng cơ thể, nhu cầu năng lượng của cơ thể ít hơn nên tim đập chậm hơn

Thu Hằng
19 tháng 12 2021 lúc 22:39

 

Khối lượng cơ thể tỉ lệ nghịch vs nhịp tim. Vì động vật càng lớn trao đổi chất chậm, tim co bóp ít, tim đập chậm. Nguyên nhân thứ 2 là động vật càng lớn hoạt động càng ít, tim ko cần đập nhanh, nhịp tim thấp và ngược lại

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2019 lúc 12:02

Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách: hô hấp, chất thải và các bộ phận rơi rụng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2017 lúc 18:07

Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm vì khí oxi nặng hơn không khí.

cút cute
Xem chi tiết

Trả lời : Vì khối lượng của khí oxi lớn hơn khối lượng của không khí nên càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi sẽ càng giảm còn càng gần mặt đất sẽ có nhiều khí oxi hơn.

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

Nguyễn Văn Bình 1
18 tháng 5 2019 lúc 18:19

Càng lên cao áp suất càng giảm vì thế mật độkhông khí trong khí quyển sẽ loãng theo

Nguyễn Viết Ngọc
18 tháng 5 2019 lúc 18:48

Ai cũng biết rằng không khí là thứ không trông thấy, không sờ được, nhưng nó là một loại vật chất do nhiều chất khí hợp thành. Nó cũng chịu sức hút của Trái đất. Do không khí là chất nén được, không khí tầng cao đè lên trên không khí tầng thấp, do đó không khí tầng thấp bị nén rất lớn và mật độ không khí ở đây rất lớn. Còn ở nơi càng cao thì lực nén càng nhỏ và mật độ không khí cũng nhỏ hơn. Mà độ lớn của mật độ chính là một cách gọi khác chỉ mức độ dày đặc hay loãng của không khí. Cho nên, cách mặt đất càng cao thì không khí càng loãng đi.

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hiếu
27 tháng 2 2020 lúc 10:40

Chọn D

Khách vãng lai đã xóa
Duong Pham Thanh Trúc
2 tháng 5 2020 lúc 21:38

~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Minh Thiện Lớp...
Xem chi tiết
Huỳnh Gia Phúc
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 12 2022 lúc 16:37

Vì mật độ không khí càng lên cao càng giảm nên càng lên cao thì không khí càng loãng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2017 lúc 5:42

Đáp án D

Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm vì:

+ Bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm

+ Mật độ khí quyển càng giảm

+ Lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm

Mai Thị Trung Thành
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 2 2017 lúc 20:15

Vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

Dạ Nguyệt
2 tháng 2 2017 lúc 20:16

vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít => không khí loãng => ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

Golden Darkness
2 tháng 2 2017 lúc 20:16

Do lớp khí dày, ngoài việc cản các tia sáng nguy hiểm, thì nó cũng giữ lại một phần nhiệt lượng cua các ánh sáng này, các chùm sáng còn lại tiếp tục đi vào trái đất Khi đó nhiệt lượng truyền xuống mặt đất bị bức xạ trở lại vào không khí, do lớp khí dày nên nhiệt bị giữ lại khiến cho nhiệt độ tăng cao.

\(\Rightarrow\) Vì thế khi lên cao, lớp khí mỏng, giữ nhiệt ít nên cảm thấy mát lạnh hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2018 lúc 14:42

Đáp án C
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì càng lên cao không khí càng loãng => vận tốc truyền âm giảm