Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Lysr
4 tháng 12 2021 lúc 14:06

Tham khảo:D

 

 Cách 1: 
2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

Cách 2: 
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2. 
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b. 
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2. 

Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 22:01

a: Để hai đường thẳng trùng nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=1-2m\\n-2=n+3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Không có (m,n) nào để hai đường thẳng trùng nhau

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 22:24

Để hai đường thẳng trùng nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=1-2m\\n-2=n+3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
2 tháng 9 2021 lúc 22:54

undefined

Nguyễn Ngọc Như Thuý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 19:29

a: Đặt (d1): \(y=\left(2m-1\right)x+n+1\)

(d2): \(y=\left(5-m\right)x-1-n\)

Để (d1) cắt (d2) thì \(2m-1\ne5-m\)

=>\(3m\ne6\)

=>\(m\ne2\)

b: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=5-m\\n+1\ne-1-n\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m=6\\2n\ne-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n\ne-1\end{matrix}\right.\)

c: Để \(\left(d1\right)\equiv\left(d2\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=5-m\\n+1=-n-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m=6\\2n=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 14:11

a: Để hai đường thẳng song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=1-2m\\n-2\ne n+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

b: Để hai đường thẳng cắt nhau thì \(m-1\ne-2m+1\)

\(\Leftrightarrow3m\ne2\)

hay \(m\ne\dfrac{2}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2018 lúc 8:45

Vì các số chia hết cho 2 và 5 nên chữ số tận cùng là 0.

Mà 136 < n < 182 nên ta có: n ∈ {140; 150; 160; 170; 180}

lukaku bình dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 13:57

2n+3 chia hết cho n

mà 2n chia hết cho n

nên 3 chia hết cho n

=>\(n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 9 2021 lúc 10:46

N=1 hoặc 3

Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 9 2021 lúc 10:48

\(\left(2n+3\right)⋮n\Rightarrow3⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)

Nhan Thanh
3 tháng 9 2021 lúc 10:51

Ta có \(\left(2n+3\right)⋮n\) mà \(2n⋮n\) \(\Rightarrow3⋮n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)

 

dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 18:03

Có : \(S=1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

- Gọi tổng S có 3 chứ số là : \(aaa=100a+10a+a=111a\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=222a\)

\(\Rightarrow n^2+n-222a=0\)

Mà tổng S là số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau .

\(\Rightarrow a\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

- Lập bảng giá trị ta được : \(\left(n;a\right)=\left(36;6\right)\)

Vậy n = 36 .