Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Lâm Tuyền
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
16 tháng 12 2015 lúc 9:16

vì cả hai số đều chia hết cho 2 số: nên số thứ nhất ta viết dưới dạng tích là: 36.a

  tương tự ta có số thứ 2 ta viết dưới dạng 36.b

 theo bài ra thì 36 là ước chung lớn nhất nên a, b là hai số tự nhiên  < 36 và a,b là hai số nguyên tố cùng nhau hay nói cách khác chúng có ước chung lớn nhất là 1

Theo bài ra ta có:

36a+36b =  288

=> 36(a+b) = 288

=> a+b = 288: 36 

=> a+b = 8

Nếu a = 0, => b = 8  (loại)

Nếu a = 1  => b = 7 ta có 2 số cần tìm là: 36 và 252

Nếu a = 2  => b = 6 (loại)

Nếu a = 3  => b = 5 ta có 2 số cần tìm là: 108 và 180

Nếu a = 4  => b = 4 (Loại)

Vậy hai số tự nhiên cần tìm thỏa mãn là : 36 và 252 hoặc 108 và 180

 

Kang Chochinh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
6 tháng 4 2018 lúc 19:12

\(\frac{a}{5}-\frac{2}{b}=\frac{2}{15}\)

Suy ra \(\frac{a}{5}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

\(\frac{3a}{15}-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

\(3a-\frac{2}{15}=\frac{2}{b}\)

Suy ra \((3a-2).b=30\). Suy ra 3a - 2 và b thuộc Ư\((30)\)

Vì a,b thuộc \(ℕ^∗\)

3a-231056130215
b10365301152
aloại4loạiloại1loạiloạiloại


Vậy

holaholaij
Xem chi tiết
Trần đình hoàng
5 tháng 8 2023 lúc 9:41

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:44

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 8 2023 lúc 9:46

Đính chính câu 2 \(a-b=84\) không phải \(a-b=66\)

Phạm Hồng Sơn
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Kang Chochinh
Xem chi tiết
Kang Nhầu
14 tháng 4 2018 lúc 19:03

Gọi hai số cần tìm là a,b(a,b thuộc N)

Theo bài ra, ta có:

a+b=132

a chia hết cho 36. Suy ra a=36k

b chia hết cho 36. Suy ra b=36m mà ước chung lớn nhất của k và m là 1.

Thay a=36k, b=36m và a+b=432, ta được

36k+36m=432

36(k+m)=432

k+m=432:36

k+m=12

Suy ra cặp số (k;m) thỏa mãn(1;11);(5;7)

+) Với k=1,m=11; ta có:

a=36k. Suy ra a=36( thỏa mãn)

b=36m. Suy ra b=36.11 Suy ra b=396( thỏa mãn)

+) Với k=5;m=7, ta có:

a=36k Suy ra a=36.5 Suy ra a=180( thỏa mãn)

b=36m Suy ra b=36.7=252( thỏa mãn)

Vậy cặp số (a;b) tự nhiên thỏa mãn là (36;396);(180;252)

phạm văn tuấn
14 tháng 4 2018 lúc 19:06

Gọi hai số cần tìm là a,b(a,b thuộc N)

Theo bài ra, ta có:

a+b=132

a chia hết cho 36. Suy ra a=36k

b chia hết cho 36. Suy ra b=36m mà ước chung lớn nhất của k và m là 1.

Thay a=36k, b=36m và a+b=432, ta được

36k+36m=432

36(k+m)=432

k+m=432:36

k+m=12

Suy ra cặp số (k;m) thỏa mãn(1;11);(5;7)

+) Với k=1,m=11; ta có:

a=36k. Suy ra a=36( thỏa mãn)

b=36m. Suy ra b=36.11 Suy ra b=396( thỏa mãn)

+) Với k=5;m=7, ta có:

a=36k Suy ra a=36.5 Suy ra a=180( thỏa mãn)

b=36m Suy ra b=36.7=252( thỏa mãn)

Vậy cặp số (a;b) tự nhiên thỏa mãn là (36;396);(180;252)

𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
14 tháng 4 2018 lúc 19:10

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b
Theo đề ra , ta có :

a + b = 432 và ƯCLN ( a , b ) = 36

Do : ƯCLN ( a , b ) = 36 nên  a = 36 . k1 ; b = 36 . k2

Mà : ƯCLN ( k1 ,k2 ) = 1

Thay vào : a + b = 432  ta có : 36 . k1 + 36 . k2 = 432 = 36 ( k1 + k2 )

=> k1 + k2 = 432 : 36
=> k1 + k2 = 12

Ta có bảng sau :

k1123456
k211109876
 NhậnLoại LoạiLoạiLoại

Loại

+) Vì : k1 = 1 => a = 36 ; k2 = 11 => b = 396
Hoặc : k1 = 5 => a = 180 ; k2 = 7 => b = 252
Vậy a = 36 thì b = 396
a = 180 thì b = 252

hòa lù
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 11 2016 lúc 18:27

Gọi 2 số cần tìm là a và b ta có:

UCLN(a,b) = 20

< = > a chia hết cho 20 ; b chia hết cho 20

< = > a + b chia hết cho 20

Mà 192 không chia hết cho 20

Nên không tồn tại 2 số cần tìm

hòa lù
10 tháng 11 2016 lúc 18:35

gọi hai số cần tìm là avà b

Trần Thảo Vân
10 tháng 11 2016 lúc 18:39

Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b.

Gọi a = 20.k ; b = 20.l     thì (k;l) = 1. k ; l thuộc N*

Ta có a + b = 20.k + 20.l = 192

==> 20. (k + l) = 192

==> k + l = 192 : 20

==> k + l = 9,6

Vì k ; l thuộc N* ==> k + l thuộc N* mà 9,6 không thuộc N* nên không tồn tại hai số tự nhiên cần tìm theo đề bài.

Nguyễn Xuân Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
20 tháng 12 2023 lúc 19:53

là sao ủa

trúc anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2023 lúc 19:47

Lời giải:

a. $ƯC(a,b)\in Ư(36)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 9; \pm 12; \pm 18; \pm 36\right\}$

b. $Ư(a,b)\in Ư(50)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$
Suy ra ước có 2 chữ số của $a,b$ là:
$\left\{\pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$