Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 16:44

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

Hannah nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 13:27

Có: M(Cu) = 64x ; M(O) =16y

=> \(\frac{64x}{16y}=\frac{4}{1}\Rightarrow\frac{x}{y}=1\)

=> Công thức: CuO

Điều chế: CuO + H2 ------> Cu + H2O ( ở nhiệt độ 400oC)

          Hoặc: 3CuO +2 Al  ---------> Al2O3 + 3Cu  

              CuO + H2SO4 ---------> CuSO4 + H2O

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Phương Nhu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:56

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

rip_indra
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2022 lúc 8:23

a)CTHH: CuxOy

mCu/mO = 8/2

=> 64x/16y = 8/2

=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1

CTHH: CuO

b) CTHH: AlxOy

mAl/mO = 4,5/4

=> 27x/16y = 4,5/4

=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3

CTHH: Al2O3

 

nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 8:24

Câu 1.

Gọi CTHH là \(Cu_xO_y\)

\(Cu:O=x:y=\dfrac{m_{Cu}}{64}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{8}{64}:\dfrac{2}{16}=0,125:0,125=1:1\)

Vậy CTHH là \(CuO\).

Câu 2.

Gọi CTHH là \(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{m_{Al}}{27}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=0,167:0,25=1:1,5=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:49

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

Lê Quang Sáng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:48

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO