Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dayy mị
Xem chi tiết
dayy mị
15 tháng 9 2021 lúc 8:41

mik đag cần gấp ạ

 

trương khoa
15 tháng 9 2021 lúc 9:05

Vì vật có hình dạng là 1 hình chữ nhật 

Nên ta cũng lần lượt có các diện tích các mặt lớn nhất là 20.20=400(cm^2)=0,04(m^2) và diện tích các mặt nhỏ nhất là 20.15=300(cm^2)=0,03(m^2)

Áp suất nhỏ nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn 

\(p_{min}=\dfrac{P}{s_{max}}=\dfrac{10m}{s_{max}}=\dfrac{10\cdot5}{0,04}=1250\left(Pa\right)\)

Áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn 

\(p_{max}=\dfrac{P}{s_{min}}=\dfrac{10m}{s_{min}}=\dfrac{10\cdot5}{0,03}=\dfrac{5000}{3}\left(Pa\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2018 lúc 4:19

Đáp án A

Quỳnh anh lớp 8/6
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 20:09

\(20cm=0,2m;10cm=0,1m;5cm=0,05m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=2\cdot10^4\cdot0,2=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=2\cdot10^4\cdot0,1=2000\left(Pa\right)\\p'''=dh'''=2\cdot10^4\cdot0,05=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p'>p''>p'''\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_{max}=4000\left(Pa\right)\\p_{min}=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Chọn A

Linh Triệu Thuỳ
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Gia
Xem chi tiết
Mách Bài
Xem chi tiết
Văn Quý Duy
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 15:32

\(V=20.10.5=1000cm^3=10^{-3}m^3\)

\(P=dV=18400.10^{-3}=18,4\left(N\right)\)

\(D=\frac{1}{10}d\Rightarrow18400:10=1840\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

\(F=P=18,4N\)

Diện tích bị ép nhỏ nhất là: \(S_1=20.10=200cm^2=2.10^{-2}cm^2\)

Áp suất nhỏ nhất là: \(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{18,4}{2.10^{-2}}=920\left(Pa\right)\)

Diện tích bị ép lớn nhất là: \(S_1=10.5=50cm^2=5.10^{-3}cm^2\)

Áp suất lớn nhất là \(p_2=\frac{F}{S_2}=3680\left(Pa\right)\)

Melkior
Xem chi tiết
Xử nữ đáng yêu
5 tháng 8 2018 lúc 14:56

Giải :

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đó là :

( 20 + 10 + 5 ) x 2 = 70 ( cm2 ) 

Đổi 70 cm2 = 0,007 m3

Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đó tác dụng lên bàn là :

10400 : 0,007 = 1487,5 ( n / m3 )

10400 

Phương Thảo ==
5 tháng 8 2018 lúc 19:58

giận anh rồi đấy

đùa tí cho vui anh đừng giận em nhé

Phương Thảo ==
8 tháng 8 2018 lúc 14:03

nam mô a di đà phật

 toán lớp 8 áaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

tui mới lớp 5 ko biết gì 

anh Nam ơi 

Trịnh Vũ Việt Anh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
26 tháng 2 2018 lúc 20:03

Thể tích của vật là:

V = 20 . 15 . 20 = 6000 cm3 = 0,006 m3

Trọng lượng của người đó là:

P = V . d = 0,006 . 20400 = 122,4 (N)

Diện tích lớn nhất của vật là:

Sln = 20.20 = 400 cm2 = 0,04 m2

⇒Áp suất lớn nhất của vật tác dụng lên mặt bàn là:

p = \(\dfrac{F}{S_{ln}}\) = \(\dfrac{P}{S_{ln}}\)= \(\dfrac{122,4}{0,04}\) = 3060 (Pa)

Diện tích nhỏ nhất của vật là:

Snn = 15.20 = 300 cm2 = 0,03 m2

⇒ Áp suất nhỏ nhất của vật tác dụng lên mặt bàn là:

p = \(\dfrac{F}{S_{nn}}\)= \(\dfrac{P}{S_{nn}}\)= \(\dfrac{122,4}{0,03}\)= 4080 (Pa)