Làm bài này hộ em vs: Bài 59 trang 104 Toán 7(SGK) Tập 1
Hình 41 cho biết d // d' // d'' và hai góc 60o, 110o. Tính các góc E1; G2; G3; D4; A5; B6
1) Tính góc ∠E1
Ta có d’//d” (gt)
⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)
⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600
2) Tính ∠G3
Ta có d’//d”
⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)
⇒ ∠G1 = 1100
3) Tính ∠G3
Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)
⇒ ∠G3 = 700
4) Tính ∠D4
∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)
⇒ ∠D4 = 1100
5) Tính ∠A5
Ta có d//d”
⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)
⇒ ∠A5 = 600
6) Tính ∠B6
Ta có d//d”
⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)
⇒ ∠B6 = 700
bài 59 60 sgk toán lớp 7 trang 132 133 tập 1
?1 sgk trang 135
Theo định lí Pytago, ta có:
AC2= AD2 +CD2
59)
= 482 + 362
= 2304 + 1296= 3600
AC= 60 (cm)
chán .............bài tập .................núi............
bài 59-sgk/104 toán 7
ai giải hộ mình bài 162 trang 63 SGK toán tập 1 vs
Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7, ta có thể viết (3.x – 8 ): 4 = 7
3.x – 8 = 7.4
3.x – 8 = 28
3.x = 28 + 8
3.x = 36
x = 36:3
x = 12
Giúp mk vs!!!♥♥♥ Đứa em đang cần.
Bài 14 SGK-Toán 7-Trang 58-Tập 1
Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và sô ngày xây xong ngôi nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số ngày do 28 công nhân xây xong ngôi nhà là x, khi đó theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
\(\frac{35}{28}=\frac{x}{168}\Rightarrow x=\frac{35.168}{28}=210\) (ngày)
Đáp số: 210 ngày.
Liệu đây có phải câu trả lời bạn cần?
Lm hộ mk bài 15 trong sgk 7 tập 1 vs trang 13
Có nhiều cách nối, chẳng hạn:
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7
Đề bài:
Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?
Lời giải:
Có nhiều cách nối, chẳng hạn:
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7
Bài 1 (trang 7 SGK Toán 7 Tập 1): Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông
bài 48 trang 93 sgk toán 8 tập 1 làm thế nào zây? giúp mình vs
.
Tứ giác EFGH là hình bình hành.
Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)
nên EF là đường trung bình của ∆ABC.
Do đó EF // AC
Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.
Do đó HG // AC
Suy ra EF // HG (1)
Tương tự EH // FG (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).
Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.
HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.
Suy ra EF = HG
Lại có EF // HG ( chứng minh trên)
Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)
giúp mk làm bài 45 sgk trang 98 99 toán hình 7 tập 1 với
bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha
a/ Vẽ hình
b) Suy ra d'//d'' vì
- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''
- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''