Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Cao Dương
Xem chi tiết
Sếp Việt Đẹp Trai
22 tháng 9 2016 lúc 16:29

1) Áp dụng tính chất đoạn chắn

Sếp Việt Đẹp Trai
22 tháng 9 2016 lúc 16:25


Dài thế

nguyen thi thanh tuyen
22 tháng 9 2017 lúc 20:45

dau hieu tren la dung

Bùi Mỹ Linh
Xem chi tiết
GV
4 tháng 1 2018 lúc 11:36

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Quốc Lê Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Trần Khánh Hưng
Xem chi tiết
Huy Rio
26 tháng 10 2016 lúc 20:24

trong sgk có cm í bn nếu thiếu thì lên mạng ghi nó sẽ ra           

Nguyễn Kim Giáp
27 tháng 9 2017 lúc 21:27

có ai làm cụ thể đc ko?

Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 17:36

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
30 tháng 9 2015 lúc 19:44

nối đường chéo sau đó CM 2 tam giác bằng nhau.

Trương Thế Cường
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
2 tháng 8 2018 lúc 21:51

a)

△AQD và △CNB có:

- \(\widehat{DAQ}=\widehat{BCN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

- AP = BC (Hai cạnh đôi 1 hình bình hành)

- \(\widehat{ADQ}=\widehat{CBN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

⇒ △AQD = △CNB (g-c-g) ⇒ AQ = CN

Tương tự có: AM = CP

△AMQ và △CPN có:

- AQ = CN (cmt)

- \(\widehat{MAQ}=\widehat{PCN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

- AM = CP (cmt)

⇒ △AMQ = △CPN (c-g-c) ⇒ MQ = NP (1)

Tương tự cũng có MN = QP (2)

△MQP có O là trung điểm của cạnh MP và QO vuông góc MP (tính chất 2 tia phân giác của 2 góc kề bù) ⇒ QO là trung tuyến ứng với cạnh MP đồng thời cũng là đường cao ứng với cạnh này ⇒ △MQP cân tại Q ⇒ QM = OP (3)

Từ (1), (2), (3) có MN = NP = PQ = QM ⇒ MNPQ là hình thoi (theo dấu hiệu 1: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

Vy Nguyễn Đặng Khánh
2 tháng 8 2018 lúc 21:59

b)

Theo câu a, MNPQ là hình thoi nên AC vuông góc BD và hình thoi có các đường chéo là phân giác của các góc nên các tam giác: △AMO = △CNO = △CPO = △AQO (g-c-g)

⇒ OM = ON = OP = OQ ⇒ MP = NQ ⇒ MNPQ là hình chữ nhật

△MOQ = △MON (c-g-c) ⇒ MN = MQ ⇒ Hình chữ nhật MNPQ lại là hình vuông (Theo dấu hiệu 1: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông)

Vậy MNPQ là hình vuông ⇔ ABCD là hình thoi

Tuyết Phương
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết