Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
YingJun
13 tháng 12 2020 lúc 20:31

a)Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y>0)

Sau phản ứng hỗn hợp muối khan gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:x\left(mol\right)\\FeCl_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,9\\133,5x+127y=38\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,0896\\y\approx0,205\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,0896\cdot27\cdot100\%}{13,9}\approx17,4\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,205\cdot56\cdot100\%}{13,9}\approx82,6\%\end{matrix}\right.\)

Theo Bảo toàn nguyên tố Cl, H ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}}{2}\\ =\dfrac{3\cdot0,0896+2\cdot0,205}{2}=0,3394mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3394\cdot22,4\approx7,6l\)

 

Kiều Duy Hiếu
Xem chi tiết
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2017 lúc 7:42

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2019 lúc 2:34

Đáp án B

nH2 = 0,4 => nHCl = 0,8 = nCl

BTKL => mA = mmuối – mCl = 39,6 – 0,8.35,5 = 11,2g

Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:17

 

\(n_{HCl}=0.5\cdot1=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.5\cdot0.28=0.14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=0.5+0.14\cdot2=0.75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8.736}{22.4}=0.39\left(mol\right)\)

\(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)

\(2Al+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2\)

\(n_{H_2}>2n_{H^+}\)

=> Đề sai 

Duy Hùng Cute
Xem chi tiết
thanh ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 16:14
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

  
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:11

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

DuaHaupro1
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 20:46

Gọi số mol H2 sinh ra là a (mol)

=> nHCl = 2a (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> 17,5 + 36,5.2a = 31,7 + 2a

=> a = 0,2 (mol)

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

NGUYỄN THÀNH ĐỒNG
17 tháng 3 2022 lúc 20:49

mCl-=mA-mKL=14,2g⇒nCl-=0,4⇒nH2=0,2(mol)⇒V=0,2.22,4=4,48(l)

Hoà Bé Tí
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 20:38

\(n_{H_2}=a\left(mol\right)\)

\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

\(2B+2mHCl\rightarrow2BCl_m+mH_2\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2a\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(10+2a\cdot36.5=11.42+2a\)

\(\Rightarrow a=0.02\)

\(V_{H_2}=0.02\cdot22.4=0.448\left(l\right)\)