Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Họ Và Tên
20 tháng 9 2021 lúc 19:33

áp dụng định lí pytago cho tam giác abc vuông tại a

\(BC^2=\sqrt{AB^2+AC^2}=3\sqrt{34}\)

do AD là tia phân giác góc A nên

\(\dfrac{CD}{BD}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{5}{3}\)

suy ra CD=\(\dfrac{15.\sqrt{34}}{8}\)

kẻ đường cao AH

suy ra \(AD^2=HD^2+AH^2\)

ta có AH.BC=AB.AC suy ra \(AH=\dfrac{45}{\sqrt{34}}\)

\(CH.BC=CA^2=225\) suy ra \(CH=\dfrac{75}{\sqrt{34}}\) 

suy ra \(HD=CH-CD=...\)

thay vào tính được \(AD^2\) rồi tính dc AD

 

Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 11:30

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=12^2\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔACH có AD là đường phân giác ứng với cạnh CH, ta được:

\(\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{DC}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{DH}{7.2}=\dfrac{DC}{12}\)

mà DH+DC=CH=9,6(cm)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DH}{7.2}=\dfrac{DC}{12}=\dfrac{DH+DC}{7.2+12}=\dfrac{9.6}{19.2}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(DH=7.2\cdot\dfrac{1}{2}=3.6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔADH vuông tại H, ta được:

\(AD^2=DH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=7.2^2+3.6^2=64.8\)

hay \(AD=\dfrac{18\sqrt{5}}{5}\left(cm\right)\)

mitsurikanroji1523
Xem chi tiết
Mirai
23 tháng 3 2021 lúc 12:05

undefined

Maii ɦεɳтαї
18 tháng 4 2021 lúc 13:24

bạn nào có lời giải bài này thì cho mk xin vs ạ :<

Khách vãng lai đã xóa
Kim Ngân Trần Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:15

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBC vuông tại E có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔEBC(g-g)

vân nguyễn
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
24 tháng 6 2021 lúc 11:21

undefined

undefined

 

Thanh Đinh Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 22:47

a: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/6=3/9=1/3

=>BD=2cm

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(2+3\right)=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\left(cm^2\right)\)

Linh Đậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:24

b: Xét ΔAEC và ΔAED có 

AC=AD

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔAEC=ΔAED

Suy ra: EC=ED

Taeyeon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 22:42

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE
=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK

c: Xét ΔAIB có

AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAIB cân tại A

=>IE là phân giác của góc BIA