Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen quang
Xem chi tiết
Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 18:06

Tham khảo

Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi  cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.

Như Nguyệt
9 tháng 3 2022 lúc 18:07

TK:

Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.

Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 18:08

Tham khảo:

Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.

- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

 Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 

T.L Nguyễn.
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 10 2016 lúc 20:49

Các động vật ở đới lạnh như: gấu bắc cực, chim cánh cụt,... đã có đặc điểm để thích nghi với môi trường đới lạnh là: Hình thành bộ lông giày để chống lại giá lạnh, lớp mỡ dày để giữ nhiệt và ngủ đông.

Truongg Do
1 tháng 10 2019 lúc 21:45

βà ⊥ân ∠logs

Na Lê
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 4 2021 lúc 20:22

Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp. - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra: tránh bị khô mắt. - Tai có màng nhĩ: cảm nhận âm thanh.

Lê Huy Tường
14 tháng 4 2021 lúc 20:23

Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra: tránh bị khô mắt.

- Tai có màng nhĩ: cảm nhận âm thanh.

- Mũi thông với khoang miệng: phục vụ cho hô hấp nhờ sự đóng mở của thềm miệng.

- Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

ngo tran nam khanh
14 tháng 4 2021 lúc 20:23

Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp. - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra: tránh bị khô mắt. - Tai có màng nhĩ: cảm nhận âm thanh.

Chu Phuong
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 10:53

Câu 2:

Các bệnh do virus gây ra là: H5N1, HIV, Covid,...

Khi bị nhiễm lại không biểu hiện luôn là vì đó là thời gian virus ủ bệnh, đang phát triển để tấn công cơ thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2018 lúc 11:44

Đáp án

Những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống trên cạn.

- Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Thanh Thy
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:17

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:53

Câu 2:

Các bệnh phổ biến do virus gây ra:

+ Nhiễm trùng đường hô hấp

+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa

+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da

+ Nhiễm virus viêm gan

+ Nhiễm trùng thần kinh

+ Bệnh sốt xuất huyết

Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn      

nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 14:25

tham khảo :
câu 1.
 - Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:

+ Mũi thông với khoang miệng và phổi

=> Giúp hô hấp trên cạn

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

=> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

=> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

câu 2 Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

...
More videos on YouTube. Thú mỏ vịtKanguru

Tập tínhThú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếmThú sơ sinh lần tìm  chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động)
Săn mỗiĂn cây, lá, cỏ


câu 3 Lời giải: Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng nếu để nhốt thỏ vào chuồng tre hoặc gỗ thỏ sẽ gặm nhấm làm cho chuồng bị hỏng và thỏ sẽ có thể thoát ra ngoài . Vậy nuôi thỏ nên nhốt vào chuồng sắt

người bí ẩn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 15:07

Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. Da khô có vảy sừng; cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Đuôi và thân dài; chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.

→ Đáp án D