Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Kim
Xem chi tiết
Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 12:51

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)

Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2

=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.

Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1

=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13

=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.

Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.

vũ linh
Xem chi tiết
An Thy
2 tháng 7 2021 lúc 19:55

câu a tham khảo ở đây

https://hoc24.vn/cau-hoi/.1145652136620

b) \(x=25\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{25}+1}{\sqrt{25}-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

c) \(A< 1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}< 1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-1< 0\Rightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}< 0\)

mà \(4>0\Rightarrow\sqrt{x}-3< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 3\Rightarrow x< 9\Rightarrow0\le x< 9,x\ne4\)

 

lê bảo ninh
Xem chi tiết
Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:38

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)

b: Sửa đề: của biểu thức A tại x=3/5

\(A=\dfrac{5x+1}{2x-3}\cdot\dfrac{x+2}{25x^2-1}:\dfrac{2x-3}{5x+1}\)

\(=\dfrac{5x+1}{2x-3}\cdot\dfrac{x+2}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}\cdot\dfrac{5x+1}{2x-3}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)}{\left(2x-3\right)^2}\)

Khi x=3/5 thì \(A=\dfrac{\left(\dfrac{3}{5}+2\right)}{\left(2\cdot\dfrac{3}{5}-3\right)^2}=\dfrac{13}{5}:\left(\dfrac{6}{5}-3\right)^2\)

\(=\dfrac{13}{5}:\left(-\dfrac{9}{5}\right)^2\)

\(=\dfrac{13}{5}:\dfrac{81}{25}=\dfrac{13}{5}\cdot\dfrac{25}{81}=\dfrac{65}{81}\)

Tran Kim
Xem chi tiết
Cung Tuyển
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 10:58

Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn

\(Z_A+Z_B=18\)

2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố

\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)

hay \(Z_B-Z_A=8\)

Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).

Cung Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 16:04

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.

Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).

Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.

Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.

Cấu hình electron:

A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.


Rap Monster
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
9 tháng 12 2017 lúc 19:55

Đặt a/2 = b/5 = c/7 = k => a=2k ; b=5k ; c=7k.

Thay vào biểu thức A ta được:

\(A=\dfrac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\dfrac{4k}{5k}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy A=4/5