Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hà trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
24 tháng 2 2017 lúc 21:25

bài hay và có ý nghĩa

nguyễn hà trang
24 tháng 2 2017 lúc 21:26

còn 1 câu chuyện nữa là

Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử. Tại một trường trung học , có một lớp học nọ với 26 em học sinh cá biệt. Những em học sinh trong lớp học này đều có tiểu sử không mấy hay ho: em từng tiêm chích ma túy, em từng vào trại cải tạo, thậm chí có một học sinh nữ mà trong một năm đã phá thai tới 3 lần.

Gia đình đều chán nản và đã buông bỏ chúng, các thầy cô giáo trong trường thậm chí cũng coi chúng là đồ bỏ đi. Tưởng chừng cuộc sống đã hết hi vọng thì một ngày kia, Phila, một cô giáo mới về trường đã tình nguyện làm chủ nhiệm của những đứa trẻ hư hỏng này.

Khác với suy đoán của bọn trẻ, trong ngày đầu tiên nhận lớp, Phila đã không hề quát nạt hay ra oai với chúng. Trong chiếc đầm lụa màu xanh nhạt, mái tóc màu nâu hạt dẻ búi cao, Phila bước nhẹ lên bục giảng. Cô dịu dàng nhìn xuống lũ trẻ một lượt rồi cất tiếng với vẻ trầm ngâm:

“Cô sẽ kể cho các em nghe về quá khứ của 3 người đàn ông khác nhau:

Người thứ nhất đã từng có những vụ bê bối về chính trị, rất tin vào y thuật của thầy cúng, ông ta từng có tới 2 tình nhân, hút thuốc nhiều và uống 8-10 ly rượu mạnh mỗi ngày.

Người thứ hai đã 2 lần bị đuổi việc, hôm nào cũng ngủ tới trưa mới dậy và tối nào cũng uống 1 lít rượu brandy. Ông ta từng hít thuốc phiện khi còn là sinh viên…

Người thứ ba là anh hùng chiến tranh của một đất nước. Ông ta ăn chay trường, không bao giờ hút thuốc và thỉnh thoảng mới uống rượu, có uống bia nhưng uống không nhiều. Thời thanh niên chưa từng làm gì phạm pháp và chưa từng có một vụ bê bối tình ái nào.

Cô hỏi cả lớp, trong 3 người, ai sau này sẽ có cống hiến nhiều nhất cho nhân loại?”

Những đứa trẻ đồng thanh chọn người thứ ba sau khi nghe xong câu chuyện, nhưng câu trả lời của Phila đã khiến lũ trẻ chết lặng.

“Các em thân mến! Cô biết chắc là các em sẽ chọn người thứ 3 và cho rằng chỉ ông ta mới có thể cống hiến được nhiều cho nhân loại. Nhưng các em đã sai rồi đấy. Ba người này đều là những nhân vật nổi tiếng trong thế chiến thứ 2.

Người thứ nhất là Franklin Roosevelt, tuy tàn tật nhưng ý chí kiên cường. Ông ta đã đảm nhận chức vụ Tổng thống Mỹ trong bốn nhiệm kỳ liên tiếp.

Người thứ hai là Winston Churchill, vị Thủ tướng nổi tiếng và tài ba nhất trong lịch sử nước Anh.

Còn người thứ ba là Adolf Hitler, con ác quỷ phát xít Đức đã cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người dân vô tội”

Những đứa trẻ như ngây người trước câu trả lời của Phila và dường như không thể tin nổi vào những gì chúng vừa nghe thấy.......

Phần 1

song ái
24 tháng 2 2017 lúc 21:30

một câu chuyện hay về logic và giáo dục tuy không liên quan đến toán nhưng ý nghĩa cũng khuyên về cách học và sống cảm ơn bạn nếu có thể kết bạn nha mik hết lượt rồi

Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 9:33

5

Cihce
8 tháng 12 2021 lúc 9:34

5

Đỗ Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 9:34

5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2019 lúc 16:22

Đáp án C

Chi Nguyenphanbao
31 tháng 10 2021 lúc 13:47

Đáp án C

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Bởi vì nguyên sinh vật có thể sống, tồn tại trên chính thức ăn, nước uống mà chúng ta sử dụng. Việc nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống, rửa sạch thực phẩm là những biện pháp loại bỏ, tiêu diệt vi sinh vật trước khi chúng ta nạp những thứ đó vào cơ thể, giúp phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 21:31

Chọn phương án 2

Phương án thứ nhất, khi cho CaO vào nước tạo Ca(OH)2 và tỏa nhiệt mạnh khiến bỏng nặng hơn

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

Phương án thứ hai làm mất đi bột CaO,làm trung hòa ngay Ca(OH)2 mới tạo ra

$Ca(OH)_2 + 2NH_4Cl \to CaCl_2 + 2NH_3 + 2H_2O$

Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 5 2021 lúc 21:29

Tham Khảo:

Nên dùng phương pháp 2.

Khi dùng phương pháp 1 thì vôi bột tác dụng với H2OH2O phản ứng này tỏa nhiệt và tạo ra Ca(OH)2Ca(OH)2 gây bỏng da.

CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2

Khi dùng phương pháp 2, lau khô giúp loại bỏ bớt CaOCaO; sau đó dùng một dung dịch có tính axit giúp trung hòa bớt Ca(OH)2Ca(OH)2 tạo ra

Ca(OH)2+2NH4Cl→CaCl2+2NH3+2H2OCa(OH)2+2NH4Cl→CaCl2+2NH3+2H2O

Ca(OH)2+2CH3COOH→(CH3COO)2Ca+2H2O

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
30 tháng 7 2019 lúc 18:03

Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, để không bị mắc 1 số bệnh như: đau bụng, ỉa chảy,... để học tập được tốt hơn.

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
9 tháng 10 2017 lúc 7:11

* Vì sao một số người bị ngộ độc?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

* Bạn sẽ làm gì nếu bạn hoặc người khác bị ngộ độc?

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
29 tháng 11 2018 lúc 21:33

Sai rồi nha bạn bạn hãy đọc câu truyện sau đây và suy ngẫm:

Đang lúc lên lớp triết học, các học sinh thỉnh giáo nhà hiền triết Socrates: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ một chút rốt cuộc cái gì gọi là ngụy biện được không ạ?”.

Socrates suy nghĩ một lúc, sau đó nói: “Giả sử có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ tươm tất, còn người kia thì rất bẩn thỉu xuề xòa. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ đi tắm trước?”.

Điều này còn phải hỏi, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi“. Một em học sinh lớn tiếng nói.

Sai rồi, là người sạch sẽ kia”. Socrate phản bác nói, “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen thích tắm gội, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải đi tắm gì cả. Hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?“.

Là người sạch sẽ kia“. Hai em học sinh nói tiếp.

Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu càng cần phải tắm gội hơn người sạch sẽ kia“. Socrates lại phản bác nói.

Sau đó, Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Như vậy xem ra, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?“.

Là người bẩn thỉu!“. Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất.

Lại sai nữa rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm“. Socrates nói, “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm gội, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?“.

Thế thì xem ra hai người đều sẽ đi tắm“. Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời.

Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích nói, “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm gội, còn người sạch sẽ kia thì vốn không cần phải tắm“.

Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?“. Các học sinh bất mãn nói, “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Socrates nói: “Chính là như vậy. Các em xem, ở bề ngoài, ở hình thức dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy giống thật nhưng lại là sai, đấy chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thường thấy là có thay đổi luận đề, ngụy tạo căn cứ, luận chứng vòng vo, cưỡng từ đoạt lý, cắt câu lấy nghĩa…“.

Các học sinh lại thỉnh giáo Socrates: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, sai lầm khách quan tinh vi trong đó thật không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được sai lầm khách quan trong ngụy biện đó đây?”.

Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn như sau:

Có hai người công nhân cùng nhau chui vào sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng lau chùi. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thế thầy hỏi các em: ai sẽ đi tắm trước đây?“.

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị lấm bẩn khắp người sẽ đi tắm trước“.

Socrates nói: “Thật như vậy ư? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia lấm bẩn khắp người hết cả, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất là bẩn; còn người kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định sẽ không nghĩ như vậy nữa, mà cho rằng bản thân nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?“.

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời: “Ồ! Em biết rồi! Khi người công nhân sạch sẽ trông thấy người công nhân kia toàn thân nhem nhuốc lấm bẩn, tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn y như vậy. Còn người công nhân nhem nhuốc bởi thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy! Vậy nên nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm gội trước rồi“.

Socrates nhìn nhìn những em học sinh khác, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Chỉ thấy Socrates chậm rãi nói: “Câu trả lời này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có thể có chuyện người này thì sạch sẽ, còn người kia thì nhem nhuốc bẩn thỉu được? Đây chính gọi là trái với quy luật khách quan, cũng chính là sai lầm khách quan trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên nhìn nhận tác dụng trong ngụy biện thế nào đây?“.

Socrates trả lời: “Kẻ giỏi nói không bằng người biết phân tích lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì hiệu nghiệm thật, nhưng không cao. Xảo trá chi bằng hãy sống chân thành, muôn nghìn diệu kế chẳng bằng sống đúng đạo làm người

hoàng ngọc ánh
29 tháng 11 2018 lúc 21:31

người sạch sẽ

Nguyễn Vân Anh
29 tháng 11 2018 lúc 21:31

Người sạch