Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 6 2021 lúc 12:40

Kẻ \(AH\perp BC\) tại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAC có:
\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

Do AD và AE lần lượt là hai tia phân giác trong và ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow AD\perp AE\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AED có:

\(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AH^2}\) (AH là đường cao của tam giác AED do \(AH\perp BC\) hay \(AH\perp ED\))

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{DA^2}\)

Vậy...

Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 3 2021 lúc 17:03

Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E.

Dễ thấy tam giác AED vuông cân tại E nên \(\dfrac{AD}{\sqrt{2}}=AE=ED\).

Theo định lý Thales ta có: \(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CE}{CA}=1-\dfrac{AE}{CA}=1-\dfrac{DE}{CA}\Rightarrow\dfrac{1}{DE}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{AD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\).

Vậy ta có đpcm.

Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 3 2021 lúc 21:55

Bài này mình làm rồi mà bạn

ngọc linh
Xem chi tiết
kagamine rin len
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 6 2016 lúc 10:15

A B C D

Ta có : \(S_{\Delta ACD}=\frac{1}{2}.AC.AD.sin45^0=\frac{1}{2}.\frac{AC.AD.\sqrt{2}}{2}\)

\(S_{\Delta ABD}=\frac{1}{2}.AD.AB.sin45^0=\frac{1}{2}.\frac{AD.AB.\sqrt{2}}{2}\)

\(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AB.AC\)

Mà \(S_{\Delta ABC}=S_{\Delta ABD}+S_{\Delta ACD}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}AD\left(AB+AC\right)\Leftrightarrow AB.AC=\frac{\sqrt{2}}{2}.AD\left(AB+AC\right)\Leftrightarrow\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)

Bao Gia
Xem chi tiết
Hùng Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:43

1: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=2,4(cm)

hiền nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 19:35

loading...  

phunu thaithuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 20:09

1: Xét tứ giác AFDE có

\(\widehat{AFD}=\widehat{AED}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AFDE là hình vuông

2: Xét ΔBED vuông tại E và ΔBHA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó; ΔBED∼ΔBHA