Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyên
12 tháng 7 2015 lúc 10:05

vay ban ra de di

 

Phạm Nhật linh
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 12 2021 lúc 15:21

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 12 2021 lúc 15:22

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 7 2016 lúc 22:31

Điều kiện xác định : \(x\ge0;y\ge0;\sqrt{x}-\sqrt{y}\ne-3\)

Ta có : \(\frac{x-y+3\sqrt{x}+3\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+3\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}+3\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

Hiệp sĩ bống tối Tri...
Xem chi tiết
Huỳnh Hoàng anh
27 tháng 9 2021 lúc 10:17

Mấy cái bạn nói mình chỉ làm được 1 cái đó là yêu thích môn 

Nhưng mình vẫn rất giỏi toán

Bùi Việt Bách
5 tháng 12 2021 lúc 19:33

Mình ngu lắm bạn ạ!Mình sễ cố gắng học lên 8'

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
8 tháng 3 2022 lúc 16:39

NHÂN DỊP NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ mình kính chúc các bạn là con gái luôn mạnh khỏe và xinh đẹp, hạnh phúc, luôn vui vẻ và chăm học, ngoan ngoãn. {mình cũng là con gái}

Các bạn con trai thì cũng luôn chăm học này, nghe lời bà và mẹ này

Và mình cũng chia sẻ thêm là: KHÔNG AI HOÀN HẢO CẢ, mà họ chỉ thành công tạm thời thôi

Vì sẽ chẳng ai biết cuộc sống còn có bao nhiêu éo le, khó khăn. Nhưng các bạn hãy luôn sẵn sàng để đón lấy nó, cho dù nó có thể không được tốt lắm.

Mình tin rằng CÁC BẠN SẼ LÀM ĐƯỢC

Các bạn hãy bình luận cả bài viết của mình nhé, cho dù nó không hay lắm

Xin tặng các bạn câu này:

                 Cuộc đời sẽ có vấp ngã

Nhưng cuộc đời vẫn còn tiếp tục sau vấp ngã ấy.

Hãy TỰ TIN với CHÍNH MÌNH các bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2023 lúc 10:59

Lời giải:
$A=\cos 2x-2\sin 5x\sin x=\cos 2x-2.\frac{-1}{2}[\cos (5x+x)-\cos (5x-x)]$

$=\cos 2x+\cos 6x-\cos 4x$

$=(\cos 2x+\cos 6x)-\cos 4x$

$=2\cos \frac{2x+6x}{2}\cos \frac{6x-2x}{2}-\cos 4x$

$=2\cos 4x\cos 2x-\cos 4x$

$=\cos 4x[2\cos 2x-1]$

Những đáp án A,B,C,D bạn đưa ra không có đáp án nào đúng cả.

Bùi Hoàng Nam
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
3 tháng 6 2023 lúc 19:57

Đó là dạng bài toán so sánh phân số

Phân số nào nhỏ nhất xếp trước bên trái sau đó xếp tiếp các phân số từ trái sang phải 

Mai Khanh Lam
3 tháng 6 2023 lúc 20:00

1. Tìm MSC rồi quy đồng   

2.Nếu ko có MSC thì bạn quy đồng tử số

 

Dương Quỳnh Nga
3 tháng 6 2023 lúc 20:51

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
14 tháng 6 2016 lúc 21:04

Bài 1 :

Thời gian từ 8 giờ đến 8 giờ 30 phút là :

   8 giờ 30 phút - 8 giờ = 30 phút = 0,5 giờ

Đến 8 giờ 30 phút người đi từ A đi được là :

   40 x 0,5 = 20 ( km )

Quãng đường người đi từ A đi khi đến 8 giờ 30 phút là :

  190 - 20 = 170 ( km )

Thời gian hai người gặp nhau là 

  170 : ( 40 + 45 ) = 2 ( giờ )

a,Hai người gặp nhau lúc :

  8 giờ 30 phút + 2 giờ = 10 giờ 30 phút

b,  Trong 2 giờ người đi từ B đi được là :

       45 x 2 = 90 ( km )

Chỗ gặp nhau cách B số km là :

   190 - 90 = 100 ( km )

  Đáp số : a, 10 giờ 30 phút

               b, 100 km

Bài 2 :

Thời gian từ 8 giờ 30 phút đến 7 giờ là :

   8 giờ 30 phút - 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Đến 8 giờ 30 phút người thứ nhất đi được là :

   30 x 1,5 = 45 ( km )

Thời gian hai người gặp nhau là :

   45 : ( 45 - 30 ) = 3 ( giờ )

a,Hai người gặp nhau lúc :

  8 giờ 30 phút + 3 giờ = 11 giờ 30 phút 

b, Chỗ gặp nhau cách A là :

   45 x 3 = 135 ( km )

   Đáp số : a, 11 giờ 30 phút

                b, 135 km

Bài 3 :

M = ( 3745 - 1768 + 135 x 136 ) x ( 27 x 4 x 111 - 108 x 37 x 3 )

Đặt A = 3745 - 1768 + 135 x 136

Đặt B = 27 x 4 x 111 - 108 x 37 x 3

Ta tính vế bên phải trước :

B = 27 x 4 x 111 - 108 x 37 x 3

B = 11988 - 11988

Quay trở lại biểu thức M , ta có :

M =( 3745 - 1768 + 135 x 136 ) x 0

M = 0 ( vì 0 nhân số nào cũng bằng 0 )

   Vậy M = 0

Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 6 2016 lúc 20:47

Hình nhưu cái đề hơi dài nah bạn

Trần Quỳnh Mai
14 tháng 6 2016 lúc 21:03

Mk chỉ lm đc cách lớp 5 thui . Bài 1 :

Thời gian từ 8 giờ đến 8 giờ 30 phút là :

   8 giờ 30 phút - 8 giờ = 30 phút = 0,5 giờ

Đến 8 giờ 30 phút người đi từ A đi được là :

   40 x 0,5 = 20 ( km )

Quãng đường người đi từ A đi khi đến 8 giờ 30 phút là :

  190 - 20 = 170 ( km )

Thời gian hai người gặp nhau là 

  170 : ( 40 + 45 ) = 2 ( giờ )

a,Hai người gặp nhau lúc :

  8 giờ 30 phút + 2 giờ = 10 giờ 30 phút

b,  Trong 2 giờ người đi từ B đi được là :

       45 x 2 = 90 ( km )

Chỗ gặp nhau cách B số km là :

   190 - 90 = 100 ( km )

  Đáp số : a, 10 giờ 30 phút

               b, 100 km

Bài 2 :

Thời gian từ 8 giờ 30 phút đến 7 giờ là :

   8 giờ 30 phút - 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Đến 8 giờ 30 phút người thứ nhất đi được là :

   30 x 1,5 = 45 ( km )

Thời gian hai người gặp nhau là :

   45 : ( 45 - 30 ) = 3 ( giờ )

a,Hai người gặp nhau lúc :

  8 giờ 30 phút + 3 giờ = 11 giờ 30 phút 

b, Chỗ gặp nhau cách A là :

   45 x 3 = 135 ( km )

   Đáp số : a, 11 giờ 30 phút

                b, 135 km

Bài 3 :

M = ( 3745 - 1768 + 135 x 136 ) x ( 27 x 4 x 111 - 108 x 37 x 3 )

Đặt A = 3745 - 1768 + 135 x 136

Đặt B = 27 x 4 x 111 - 108 x 37 x 3

Ta tính vế bên phải trước :

B = 27 x 4 x 111 - 108 x 37 x 3

B = 11988 - 11988

Quay trở lại biểu thức M , ta có :

M =( 3745 - 1768 + 135 x 136 ) x 0

M = 0 ( vì 0 nhân số nào cũng bằng 0 )

   Vậy M = 0

Đặng Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Trung Tiến
Xem chi tiết