Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đăng Quang
Xem chi tiết
Phuong (bp)
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lại khi ta chạm tay vào là hiện tượng cảm ứng của cây trinh nữ trước tác nhân kích thích là sự va chạm.

- Hiện tượng cảm ứng này giúp cho sinh vật thích nghi được với môi trường sống, tránh được những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường:

+ Khi chạm tay vào lá cây xấu hổ, lá cây có hiện tượng khép lại.

+ Khi dùng đũa tác động cơ học vào một vị trí nào đó trên cơ thể, toàn thân giun đất co lại.

- Ý nghĩa của các phản ứng trên đối với sinh vật: Các phản ứng của lá cây xấu hổ và giun đất giúp chúng tự vệ tránh xa các tác nhân kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Sáng
5 tháng 12 2016 lúc 19:54

Cây lưỡi hổ còn có tên gọi là cây lưỡi cọp để chúc may mắn đến với đối tác, người thân, bạn bè. Mừng tân gia an cư lạc nghiệp. Mừng năm mới phát tài phát lộc.

Ngô Thùy Dung
10 tháng 12 2016 lúc 20:38

còn có tên khoa học là Sansevieria trifasciata

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2019 lúc 16:13

Đáp án C

nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 16:14

Mưa giào có gây hiện hiện tượng cụp lá ở cây gai sấu hổ vì cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đẩy nước. Khi giọt nước mưa đụng mạnh vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phẩn dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng.

Tờ Gờ Mờ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 20:43

- Khi bị va chạm mạnh, do rất nhạy cảm với tác nhân cơ học, các chỗ phình sơ cấp ở cuống lá, chỗ phình thứ cấp ở cuống thứ cấp và chỗ phình ở gốc lá chét giảm sút sức trương - nước di chuyển nhanh vào những mô lân cận 

- Chính sự giảm sút đó làm cho những mô tế bào này mất sức căng, chênh lệch áp suất làm cuống lá sụp xuống, lá khép lại và nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Ít phút sau, khi ko còn tác nhân cơ học kích thích, nước lại dồn dần vào những mô này và làm lá lại xoè ra như cũ. 

* Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non. 

Nguyễn Gia Hân
4 tháng 12 2016 lúc 21:30

Mình có câu trả lời đơn giản hơn nè!