Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Đỗ Trung
Xem chi tiết
Đỗ Trung Hiếu
Xem chi tiết
ô là la
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 6 2017 lúc 19:59

Bài 1:

1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=15=> ^B=150+500=650.

2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=100

3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)

=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400;  ^C=200.3=600.

Bài 2: 

Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy

=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600

^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.

Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thọ
29 tháng 7 2016 lúc 9:52

ai trả lời đi chứ

Bùi Tiến Mạnh
29 tháng 7 2016 lúc 13:56

a) 3A=2B ; 4B=3C

=> A/2=B/3; B/3=C/4

  Mẫu số chung của B là 9

=> A/2.3=B/3.3; B/3.3=C/4.3

=> A/6=B/9=C/12

=> Ta có: A/6=B/9=C12 = A+B+C =180 độ

                                   = 6+9+12 = 27

=> 180/27=20/3

   => A/6=20/3=6.20/3=40

   => B/9=20/3.9=60

   => C/12=20/3.12=80

Vậy A=40 

      B=60

      C=80

Tài Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
26 tháng 12 2016 lúc 18:17

Gọi góc trong đỉnh A là A1

     góc ngoài đỉnh A là A2

=> A1 + A2 = 180

Mà  A2 = 3 A1

=>A1 = 180 : 4 . 1 = 45o

pham thi phuong
Xem chi tiết
SC_XPK_Kanade_TTP
1 tháng 11 2017 lúc 13:11

A B C 50 110 x y z

a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)

=> góc ACB = 70 độ

Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)

=> Góc ABC = 60 độ

b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)

=> góc CAy = 130 độ

góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)

=> góc ABz = 120 độ

Mavis Fairy Tail
5 tháng 11 2017 lúc 17:38

A B C 110 1 2 1 50 2 1 2

Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)

          \(\widehat{C1}+110^o=180^o\)

     \(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)

Xét tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)

\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)

Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)

Đào Khánh Huyền
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 10:12

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:44

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)