Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dũng lê
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
7 tháng 9 2018 lúc 15:17

#dũnglê

Xem lại đi  ,sai đề ròi nha . Nếu kẻ đường cao AH cho tam giác ABC thì AH vuông góc với BC . Vì N là điểm thuộc cạnh BC nên nếu kẻ NP // BH là điều vô lí .  Hơn nữa giả sử N thuộc cạnh AC thì cũng không thể chứng minh ME // BH . 

(I will draw the picture chứng minh điều vô lí đó   )

N M E A B C H

=> Nếu ta kẻ NP // BH là điều vô lí .

Mai Thị Lam Oanh
12 tháng 10 2018 lúc 12:29

Đề bài đúng mà

lê nguyễn vũ dũng
Xem chi tiết
Diệu Anh
25 tháng 8 2021 lúc 13:59

a) Vì BH là đường cao của ΔABC nên BH ⊥ AC

Ta có: ME ⊥ AC ; BH ⊥ AC

=> ME // BH 

Vậy ME//BH

b) Ta có: ME // BH ; NP //BH 

=> ME // NP

Xét ΔABH có: AM = MB (vì M là trung điểm của AB)

ME // BH(chứng minh phần a)

=> E là trung điểm của AH

=> ME là đường trung bình của ΔABH

=> ME = 1/2 BH (1)

Xét ΔCHB có: NC = NB( vì N là trung điểm của cạnh BC)

NP // BH (giả thiết)

=> P là trung điểm của HC

=> PN là đường trung bình của ΔCBH

=> PN = 1/2 BH (2)

Từ (1) và (2)

=> PN = ME = 1/2 BH 

Vậy ME // NP; ME = NP 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
lê trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Tuyet Tram
Xem chi tiết
Việt Anh
Xem chi tiết
Lại Mạnh
11 tháng 4 2020 lúc 13:14

không biết

Khách vãng lai đã xóa
VŨ PHẠM DUY
Xem chi tiết
khang an
10 tháng 2 2022 lúc 19:56

cứt

 

Duy Vũ
Xem chi tiết
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:44

Anh không vẽ hình vì sợ duyệt. Với lại anh sẽ chia bài này thành 4 câu trả lời cho 4 câu a,b,c,d để rút ngắn lại. Dài quá cũng sợ duyệt.

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(tình chất tam giác vuông)\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\)

Vì \(\widehat{B}=60^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:50

b) Vì H là trung điểm của AK (gt) \(\Rightarrow HA=HK\)và H nằm giữa A và K

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta KBH\), ta có:

\(AB=BK\left(gt\right);HA=HK\left(cmt\right);\)BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(2 góc tương ứng)

Mặt khác vì H nằm giữa A và K (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AHB}+\widehat{KHB}=180^0\)\(\Rightarrow2\widehat{AHB}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\)tại H

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
30 tháng 12 2021 lúc 17:55

c) Ta có \(\Delta ABH=\Delta KBH\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

Do B,H,I thẳng hàng nên \(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta KBI\)có: 

\(AB=BK\left(gt\right);\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\left(cmt\right);\)BI chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AI=KI\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AKI\)cân tại I \(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{IAK}\)

Mặt khác vì DK//AI (gt) \(\Rightarrow\widehat{DKA}=\widehat{IAK}\)(2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{DKA}\left(=\widehat{IAK}\right)\)\(\Rightarrow\)KA là tia phân giác của \(\widehat{IKD}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết