Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 20:05

a: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(AD=\dfrac{2\cdot3\cdot4}{3+4}\cdot cos45=\dfrac{12}{7}\sqrt{2}\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: vuông góc AC

Xét ΔABC vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHDC

Nguyễn Thanh Thảo123
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 19:48

1
B A H C M D

a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:

                  BAH=BDH=90

                  BH chung

                  AB=DB

=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC

c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM

Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M

Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 19:56

2.

C B A H

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:

AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm

Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:

AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm

b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 20:13

3.

O D B C M A

a)Xét \(\Delta\)AOM và \(\Delta\)BOM:

                OAM=OBM=90

                AOM=BOM

                OM chung

=>\(\Delta\)AOM=\(\Delta\)BOM(cạnh huyền-góc nhọn)=>AO=BO và AM=BM=>OM là đường trung trực của AB

b)Xét \(\Delta\)AMD và\(\Delta\)BMC:

                 DAM=CBM=90

                  AM=BM(chứng minh trên)

                  AMD=BMC(2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta\)AMD=\(\Delta\)BMC(g-c-g)=>DM=CM=>\(\Delta\)CMD cân tại M

c)Do DM=CM(chứng minh trên)

Nên:DM+AM=MC+AM=AC

Suy ra DM+AM=AC

01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
sinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 9:33

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBEM vuông tại E có

BM chung

góc ABM=góc EBM

=>ΔBAM=ΔBEM

b: AM=ME

ME<MC

=>AM<MC

Không cần biết
Xem chi tiết
Valerie Jules
Xem chi tiết
Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 11:54

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

Vy Nguyễn Đặng Khánh
9 tháng 2 2021 lúc 12:00

undefined