Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Vy
Xem chi tiết
Le Sy Viet Anh
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
3 tháng 8 2018 lúc 11:42

ta có:

\(\frac{6n-7}{4n-1}=1.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3}{3}.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3\left(6n-7\right)}{3\left(4n-1\right)}\)\(=\frac{12n-14}{12n-3}=\frac{12n-3}{12n-3}-\frac{11}{12n-3}\)

\(=1-\frac{11}{12n-3}=>12n-3\)thuộc tập hợp ước của 11

=>12n-3=1=>n=\(\frac{1}{3}\) (loại) vì ko thuộc N

12n-1=11=>n=1

Vậy n=1

Nhớ tk nha=)))

Ja Jung Seong
Xem chi tiết
ducchinhle
21 tháng 8 2018 lúc 13:13

C= (4n + 20+9):(n+5) = 4 + 9/(n+5)

C thuoc N khi 9 chia het (n+5) => n =4

Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
QA official
Xem chi tiết
Despacito
3 tháng 2 2018 lúc 17:32

\(A=\frac{4n+3}{n-1}\)

\(A=\frac{4.\left(n-1\right)+7}{n-1}\)

\(A=4+\frac{7}{n-1}\)

để \(A\in Z\)thì \(\frac{7}{n-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

đến đây xét nghiệm rồi làm

Sakuraba Laura
3 tháng 2 2018 lúc 17:30

Để A là số nguyên thì 4n + 3 ⋮ n - 1

<=> 4(n - 1) + 7 ⋮ n - 1

<=> 7 ⋮ n - 1 (vì 4(n - 1) ⋮ n - 1)

<=> n - 1 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 7 => n = 8

n - 1 = -7 => n = -6

Đối chiếu điều kiện n ∈ Z

=> n ∈ {2; 0; 8; -6}

Vậy n ∈ {2; 0; 8; -6}

Ja Jung Seong
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
22 tháng 8 2018 lúc 19:35

Để C thuộc N thì : ( dấu " : " là dấu chia hết cho )

4n + 29 : n + 5

4n + 5 + 24 : n + 5

mà 4n + 5 : n + 5 => 24 : n + 5 => n + 5 thuộc Ư(24) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; 18; 24; và các trường hợp âm của nó }

Ta có bảng :

n+512346121824-1-2-3-4-6-12-18-24
n-4-3-2-1171319-6-7-8-9-11-17-23-29

mà n thuộc N => n = { 1; 7; 13; 19 }

Vậy,.......

kudo shinichi
22 tháng 8 2018 lúc 19:47

\(C=\frac{4n+29}{n+5}=\frac{4.\left(n+5\right)+9}{n+5}=4+\frac{9}{n+5}\)

Ta có: \(4\in N\Rightarrow C\in N\Leftrightarrow\frac{9}{n+5}\in Z;\frac{9}{n+5}\le4\Leftrightarrow\frac{9}{n+5}< 0\)

\(\Rightarrow n+5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng giá trị

n+51-13-39-9
n-4-6-2-84-14
\(\frac{9}{n+5}\)9-93-31-1
So sánh điều kiệnthỏa mãnloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;4;-8;-14\right\}\)

Tham khảo nhé~
Doraemon
23 tháng 8 2018 lúc 14:55

\(C=\frac{4n+29}{n+5}=\frac{4.\left(n+5\right)+9}{n+5}=4+\frac{9}{n+5}\)

Ta có: \(4\in N\Rightarrow C\in N\Leftrightarrow\frac{9}{n+5}\in Z;\frac{9}{n+5}\le4\Leftrightarrow\frac{9}{n+5}< 0\)

Ta lập bảng giá trị:

n+51-13-39-9
n-4-6-2-84-14
\(\frac{9}{n+5}\)9-93-31-1
So sánh điều kiệnthỏa mãnloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;4;-8;-14\right\}\)

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
17 tháng 9 2019 lúc 8:06

Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

khoa
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Như
10 tháng 5 2021 lúc 22:06

a) Để P đạt giá trị nguyên => 4n-1\(⋮\)2n-3

                                        => 2.(2n-3)+5\(⋮\)2n-3

   Mà 2.(2n-3)\(⋮\)2n-3

=>5\(⋮\)2n-3

=>2n-3\(\in\)Ư(5)

lập bảng

2n-31-15-5
n214-1

Vậy n \(\in\){-1;1;2;4}

b)Để P đạt giá trị nhỏ nhất => 2n-3 phải là số tự nhiện nhỏ nhất khác 0

TH1 2n-3=1

        2n=1+3

       2n=4

        n=4:2

        n=2( chọn)

 Vậy n=2

Khách vãng lai đã xóa
phamphuckhoinguyen
Xem chi tiết