Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Nhã Đìnhhh
Xem chi tiết
shitbo
17 tháng 6 2019 lúc 9:23

tìm n nhỏ nhất nha

\(\frac{7}{n+9};\frac{8}{n+10};....;\frac{11}{n+13}\) tối giản

\(\Leftrightarrow\frac{n+9}{7};\frac{n+10}{8};\frac{n+11}{9};....;\frac{n+13}{11}\)tối giản

\(\Leftrightarrow\frac{n+2}{7};\frac{n+2}{8};......;\frac{n+2}{11}\)tối giản

nên n+2 là số nhỏ nhất nguyên tố cùng nhau với 7;8;...;11

nên: n+2 là số nguyên tố lớn nhất lớn hơn 11

=> n+2=13=> n=11

Cá Chép Nhỏ
17 tháng 6 2019 lúc 9:24

a) Ta có : \(\frac{7}{n+9}=\frac{7}{\left(n+2\right)+7}\)

Để \(\frac{7}{\left(n+2\right)+7}\)tối giản thì 7 và ( n +2 ) nguyên tố cùng nhau

Tương tự ta  có : 8 và (n+2) NTCN

                            9 và(n+2) NTCN

                            10 và (n+2) NTCN

                             11 và (n+2) NTCN

Vậy để \(\frac{7}{n+9};\frac{8}{n+10};...\)tối giản thì : n + 2 phải NTCN với 7;8;9;10;11

Mà n nhỏ nhất nên n+2 là SNT nhỏ nhất > 1

Vậy n + 2= 13 => n = 11

     

Nhok
17 tháng 6 2019 lúc 9:25

b) A=n+4-5/n+4 = n+4/n+4 - 5/n+4

    A=1 - 5/n+4

Vì 1 thuộc Z nên a thuộc Z khi 5/n+4 thuộc Z

Suy ra 5 chia hết n+4 hay n+4 thuộc Ư(5) = (1;-1;5;-5)

-1: n+4=1 => n=-3

-2: n+4=-1 => n=-5

-3: n+4=5 => n=1

-4: n+4=-5 => n=-9

Vậy n thuộc ( 1; -3 ; -5 ; -9 ) thì A thuộc Z

Hok tốt 

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
nguyen thanh Phuoc
31 tháng 5 2015 lúc 11:15

qui đồng ms biểu thức trên và cộng lại  ta có:

MS = 2.3.4.5. ...... 25 chia hết cho 13, 17, 19

13,17,19 đều là số nguyên tố nên MS chia hết cho 13x17x19 =4199.

bây giờ ta chỉ cần chứng minh TS không chia hết cho 4199 (để khi làm tối giản không mất 3 thừa số 13,17,19

ta có: 

TS = tổng các số hạng (24 số hạng) trong đó có 21 số hạng đều có chứa cả 3 số 13,17,19 nên chia hết cho 4199

A= tổng 3 số hạng còn lại chỉ chứa 2 trong 3 thừa số 13,17,19

A= 2.3.....12.14....17. ...25 + 2.3.4.......13.....16.18.19...25 + 2.3......13......17.18.20.....25

=2.3.....12.14...16.18.20.....25 (17.19+ 13.17 + 13.19)

=2.3.....12.14...16.18.20.....25  . 719

719 không chia hết cho 13,17,19 nên A không chia hết cho 13,17,19 

A không chia hết cho 13x17x19= 4199

vậy tử số không chia hết cho 4199 (đpcm)

Đàm Nữ Tuệ Minh
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
19 tháng 2 2019 lúc 19:33

dit me may

Đàm Nữ Tuệ Minh
20 tháng 2 2019 lúc 20:34

Người lái xe trước khi đi thấy chỉ còn 3/5 thùng xăng, sợ không đủ nên người đó mua thêm 14 lít xăng nữa. Khi về tới nhà anh thấy chỉ còn 1/3 thùng xăng và tính ra xe tiêu thụ hết 30 lít xăng trong chuyến đi đó. Hỏi thùng xăng chứa bao nhiêu lít xăng?

Phong Bùi
Xem chi tiết
Phúc Thành sama
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
5 tháng 7 2017 lúc 20:48

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\left(đpcm\right)\)

Dũng Lê Trí
5 tháng 7 2017 lúc 20:51

Gọi ƯC 12n + 1 ; 30n + 2 là d

12n+1 chia hết cho d

30n + 2 chia hết cho d

=> (30n+2) chia hết cho d

=> 15n+1 chia hết cho d

<=> (15n+1) - (12n+1) chia hết cho d

<=> n thuộc ước của 3 

n = -1 ; -3 ; 1 ; 3

p/s : chứng minh thô...

Dũng Lê Trí
5 tháng 7 2017 lúc 20:54

Gọi ƯCLN của 12n+1 và 30n+2 là d

12n + 1 chia hết cho d

=> 5(12n+1) chia hết cho d

=> 60n + 5 chia hết cho d

30n + 2 chia hết cho d 

=> 2(30n+2) chia hết cho d

=> 60n+4 chia hết cho d

<=> (60n+5) - (60n+4) chia hết cho d

<=> d chia hết cho 1 

Vậy 12n+1/30n+2 là p/s tối giản (đpcm)

Nguyễn Chí Minh
Xem chi tiết
abcdefghijklmnopqrstuvwx...
14 tháng 4 2018 lúc 11:11

Phân số \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản rồi bạn nhé

Xem chi tiết
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
16 tháng 2 2019 lúc 20:26

Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d

=> a chia hết cho d; b chia hết cho d

Mà phân số a/b tối giản => d = 1

=> ƯCLN(a, a+b) = 1

=> phân số a/a+b tối giản

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
16 tháng 2 2019 lúc 20:47

Gọi d = UCLN(a,a+b)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+b⋮d\Rightarrow b⋮d\end{cases}}\)

=> \(d\inƯC\left(a,b\right)\)

Do \(\frac{a}{b}\)là phân số tối  giản

=> (a,b) = 1

=> d = 1

=> \(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản

- Còn phân số \(\frac{a}{a.b}\)không phải là ps tối giản vì nó vẫn  rút gọn được: \(\frac{a}{a.b}=\frac{1}{b}\)

 ( sai thì thôi nha )

Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết