Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Phương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 22:53

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=60\\p=e=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=20\)

Lê Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 15:26

Bài 1:

Ta có: p = e

=> p + e + n = 34 <=> 2p + n = 34 (1)

=> 2p - n = 10 (2)

Từ (1) và (2) => p = e = 11; n = 12

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 9 2021 lúc 15:27

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=34\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=n\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\p-n=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=20=e\\n=20\end{matrix}\right.\) 

nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 15:28

Bài 2:

Ta có: p = e

=> p + e + n = 60 <=> 2p + n = 60 (1)

=> p - n = 0 (2)

Từ (1) và (2) => p = e = 20; n = 20

Anh Phuong
Xem chi tiết
hưng phúc
15 tháng 9 2021 lúc 10:51

Ta có: n + p + e = 34

mà p = e, nên: 2p + n = 34

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 10 hạt nên: 2p - n = 10

=> Ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=24\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=11\end{matrix}\right.\)

Vậy n = 12 hạt, p = e = 11 hạt.

Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 10 2021 lúc 18:03

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=46\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ Z=15\Rightarrow X:Photpho\left(P\right)\)

Ngọc Như Ý 7/3 Trương
Xem chi tiết
Phạm văn nam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 11 2023 lúc 10:32

Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"

a, Ta có: P + N + E = 58

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 58 (1)

- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: A = 19 + 20 = 39

→ KH: \(^{39}_{19}X\)

Quý Cường Mai
Xem chi tiết
Đặng Thuỳ Dương
17 tháng 9 2023 lúc 21:23

số hạt p,n,e có cùng số lượng là 6

Văn Nam Vương Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
5 tháng 11 2023 lúc 22:21

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) trung hoà về điện

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được

\(p=e=17,n=18\)

Tô Nam Quân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 10 2023 lúc 19:42

`#3107.101107`

Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116` 

`\Rightarrow p + n + e = 116`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`\Rightarrow 2p + n = 116`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt

`\Rightarrow 2p - n = 24`

`\Rightarrow n = 2p - 24`

Ta có:

`2p + n = 116`

`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`

`\Rightarrow 4p = 116 + 24`

`\Rightarrow 4p = 140`

`\Rightarrow p = 140 \div 4`

`\Rightarrow p = 35`

`\Rightarrow p = e = 35`

Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:

`35 . 2 - 24 = 46`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 19:43

- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.

⇒ P + N + E = 116

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 116 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.

⇒ 2P - N = 24 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)

乇尺尺のレ
19 tháng 10 2023 lúc 19:45

Tổng số hạt bằng 116

\(\Rightarrow p+e+n=116\)

Số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 24

\(\Rightarrow p+e=n+24\)

mà \(p=e\) (trung hoà về điện)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=116\\2p=n+24\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=35;n=46\)

\(\Rightarrow X:Br\)