Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 11:23

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2018 lúc 17:58

Đáp án B

          • Hàm số y = sin x ;    y = cos x  có tập xác định D = ℝ .

          • Hàm số  y = tan x & y = cot x có tập xác định  lần lượt D = ℝ \ π 2 + k π ; D = ℝ \ k π .

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 21:06

ĐKXĐ:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow D=[1;+\infty)\backslash\left\{3\right\}\)

b. \(D=R\)

c. \(x+3>0\Rightarrow x>-3\Rightarrow D=\left(-3;+\infty\right)\)

d. \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow x\in R\Rightarrow D=R\)

Khánh ly
Xem chi tiết
myyyy
Xem chi tiết
meme
24 tháng 8 2023 lúc 19:46

Để tìm tập xác định của hàm số y = tan(15x), ta cần xác định giá trị của x mà khi đưa vào hàm số, hàm số đó tồn tại và không gặp phải các giới hạn không xác định.

Trong trường hợp này, ta biết rằng hàm số tan(x) tồn tại và không xác định tại các điểm mà cos(x) = 0. Vì vậy, để tìm tập xác định của hàm số y = tan(15x), ta cần tìm tập xác định của 15x mà không gặp phải các giới hạn không xác định của hàm số tan(x).

Giới hạn không xác định của hàm số tan(x) xảy ra khi cos(x) = 0, tức x = (2n + 1)π/2, với n là số nguyên.

Áp dụng vào trường hợp của chúng ta, ta có:

15x = (2n + 1)π/2

Suy ra:

x = (2n + 1)π/30

Vậy, tập xác định của hàm số y = tan(15x) là tất cả các giá trị x thuộc tập:

x = (2n + 1)π/30, với n là số nguyên.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 19:48

ĐKXĐ: 15x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/30+kpi/15

TXĐ: D=R\{pi/30+kpi/15}

@DanHee
24 tháng 8 2023 lúc 19:51

\(y=tan15x=\dfrac{sin15x}{cos15x}\\ ĐK:cos15x\ne0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{30}+\dfrac{k2}{15}\\x\ne\dfrac{-\pi}{30}+\dfrac{k2}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow TXĐ:R/\left(\dfrac{\pi}{30}+\dfrac{2k}{15};\dfrac{-\pi}{30}+\dfrac{2k}{15}\right)\)

shir
Xem chi tiết
shir
28 tháng 11 2021 lúc 11:19

Lời giải:

a. ĐKXĐ: x ≠1

Tập giá trị: D= [-1 ,1]

 

b. ĐKXĐ: cos⁡x ≥ 0

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Tập giá trị: D= [0,1]

toán
28 tháng 11 2021 lúc 11:21

bạn giải rồi còn gì?

shir
28 tháng 11 2021 lúc 11:26

mình làm lội

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 17:39

Đáp án A

Ta có:

Cao Văn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 16:51

ĐKXĐ:

a. \(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)

b. \(sinx+1>0\Rightarrow sinx\ne-1\Rightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

c. \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\Rightarrow2x-\dfrac{\pi}{6}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{k\pi}{2}\)

d. \(cos\left(3x-\pi\right)\ne0\Rightarrow cos3x\ne0\Rightarrow3x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\)

e. \(sin^2x-cos^2x\ne0\Rightarrow cos2x\ne0\Rightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

g. \(cos2x-1\ne0\Rightarrow cos2x\ne1\Rightarrow2x\ne k2\pi\Rightarrow x\ne k\pi\)

Hồng Phúc
17 tháng 6 2021 lúc 21:20

12.

Hàm số xác định khi: \(3+cosx\ne0\Leftrightarrow cosx\ne-3\Leftrightarrow x\in R\)

\(\Rightarrow D=R\)

15.

Hàm số xác định khi: \(cos\left(\dfrac{\pi}{3}-3x\right)\ne0\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}-3x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{18}-\dfrac{k\pi}{3}\)

\(\Rightarrow D=R\backslash\left\{-\dfrac{\pi}{18}-\dfrac{k\pi}{3};k\in Z\right\}\)

18.

Hàm số xác định khi: \(cosx-1\ne0\Leftrightarrow cosx\ne1\Leftrightarrow x\ne k2\pi\)

\(\Rightarrow D=R\backslash\left\{k2\pi;k\in Z\right\}\)

21.

Hàm số xác định khi: \(sinx-1\ne0\Leftrightarrow sinx\ne1\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Rightarrow D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;k\in Z\right\}\)