Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Châu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 7:11

a: ĐKXĐ:\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

b: \(C=\left(\dfrac{x\left(2-x\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{2-x^2+x}{x^2}\right)\)

\(=\dfrac{-x^3+4x^2-4x-4x^2}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4\right)}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\dfrac{x+1}{2x}\)

c: Thay x=2017 vào C, ta được:

\(C=\dfrac{2017+1}{2\cdot2017}=\dfrac{1009}{2017}\)

ThanhNghiem
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 12:04

a) \(C=\left(\dfrac{x}{x^2-x-6}-\dfrac{x-1}{3x^2-4x-15}\right):\dfrac{x^4-2x^2+1}{3x^2+11x+10}\cdot\left(x^2-2x+1\right)\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{5}{3};x\ne3;x\ne-2;x\ne1\))

\(C=\left[\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)}\right]:\dfrac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\cdot\left(x-1\right)^2\)

\(C=\left[\dfrac{x\left(3x+5\right)}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\right]\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{3x^2+5x-x^2-2x+x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{2x^2+4x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^4}\)

\(C=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^4}\)

\(C=\dfrac{2}{\left(x-1\right)^4\left(x-3\right)}\)

b) Thay x = 2003 ta có: 

\(C=\dfrac{2}{\left(2003-1\right)^4\left(2003-3\right)}=\dfrac{2}{2002^4\cdot2000}=\dfrac{1}{2002^4\cdot1000}\)

c) \(C>0\) khi: 

\(\dfrac{2}{\left(x-1\right)^4\left(x-3\right)}>0\) mà: \(\left\{{}\begin{matrix}2>0\\\left(x-1\right)^4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\) (đpcm) 

Le DuyHung
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 4 2022 lúc 11:37

bn đăng lại ở toán nha vì ở đây sẽ khó có ng lm cho bn.

Vũ Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 19:31

a: \(B=\dfrac{3x\left(2x-3\right)-4\left(2x+3\right)-4x^2+23x+12}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\cdot\dfrac{2x+3}{x+3}\)

\(=\dfrac{6x^2-9x-8x-12-4x^2+23x+12}{2x-3}\cdot\dfrac{1}{x+3}\)

\(=\dfrac{2x^2+6x}{\left(2x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2x}{2x-3}\)

b: 2x^2+7x+3=0

=>(2x+3)(x+2)=0

=>x=-3/2(loại) hoặc x=-2(nhận)

Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)}{-2-3}=\dfrac{-4}{-7}=\dfrac{4}{7}\)

d: |B|<1

=>B>-1 và B<1

=>B+1>0 và B-1<0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+2x-3}{2x-3}>0\\\dfrac{2x-2x+3}{2x-3}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\\dfrac{4x-3}{2x-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{4}\)

Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 22:04

a: \(C=\dfrac{5x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2x-1}{x^2+x+1}+\dfrac{2}{x-1}\)

\(=\dfrac{5x+1+2x^2-3x+1+2x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+4x+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

c: Để C>0 thì \(\dfrac{4x^2+4x+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}>0\)

=>x-1>0

hay x>1

Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 21:59

Bạn gõ latex để mn dễ trl hơn nha

Hùng Chu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
21 tháng 6 2021 lúc 16:27

 \(C=\left(\dfrac{2x^2+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\div\left(1-\dfrac{x^2-2}{x^2+x+1}\right)\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

\(C=[\left(\dfrac{2x^2+1}{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right)]\div\left(1-\dfrac{x^2-2}{x^2+x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=[\left(\dfrac{2x^2+1}{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1\left(x^2+x+1\right)}{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}\right)]\div[\dfrac{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}{(x-1)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{(x^2-2)(x-1)}{(x^2+x+1)\left(x-1\right)}]\)

\(\Rightarrow C=\left[2x^2+1-1\left(x^2+x+1\right)\right]\div\left[\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2-2\right)\right]\)

\(\Rightarrow C=(2x^2+1-x^2-x-1)\div\left[\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2+2\right)\right]\)

\(\Rightarrow C=\left(x^2-x\right)\div\left[\left(x-1\right)\left(x+3\right)\right]\)

 

 

 

to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Phongg
21 tháng 12 2023 lúc 16:26

Bài 3:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
\(\sqrt{3x-2}=\sqrt{4^2}\)
\(3x-2=4^2=16\)
    \(3x=16+2=18\)
    \(x=18:3=6\)
    Vậy \(x=6\)
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
\(\sqrt{\left(2x\right)^2+2\left(2x\right)\cdot1+1^2}-11=5\)
\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-11=5\)
TH1:
\(\left(2x+1\right)-11=5\)
    \(2x+1=5+11=16\)
    \(2x=16-1=15\)
    \(x=15:2=7,5\)
TH2:
\(\left(2x+1\right)-11=-5\)
    \(2x-1=-5+11=6\)
    \(2x=6+1=7\)
    \(x=7:2=3,5\)
    Vậy \(x=\left\{7,5;3,5\right\}\) 
    (Câu này mình không chắc chắn lắm)   
    (Học sinh lớp 6 đang làm bài này)    

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 17:52

Bài 4:

a: \(C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}\)

b: C-6<0

=>C<6

=>\(2\sqrt{x}< 6\)

=>\(\sqrt{x}< 3\)

=>0<=x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Trần Vũ Minh Huy
21 tháng 12 2023 lúc 18:12

Bài 3

a)\(\sqrt{3x-2}=4\Leftrightarrow3x-2=16\Leftrightarrow3x=18\Leftrightarrow x=6\)

Vậy PT có nghiệm x=6

b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=16\Leftrightarrow2x+1=16hoặc2x+1=-16\)

+)TH1: \(2x+1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow x=7,5\)

+)TH2:\(2x+1=-16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\Leftrightarrow x=8,5\)

Bài 4

a)\(C=1\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\Leftrightarrow C=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow C=2\sqrt{x}\)

\(Vậy\) \(C=2\sqrt{x}\)

Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 19:37

a: \(C=\dfrac{5x+1+\left(2x-1\right)\left(x-1\right)+2x^2+2x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+7x+3+2x^2-2x-x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4}{x-1}\)

b: x=4 thì C=4/(4-1)=4/3

Khi x=-4 thì C=4/(-4-1)=-4/5

c: C>0

=>x-1>0

=>x>1