Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tống Huyền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Công Dương
12 tháng 3 2021 lúc 1:41

Bài 1 : bằng phân số ban đầu

Bài 2 : nhỏ hơn phân số ban đầu

Bài 3 : lớn hơn phân số ban đầu

Khách vãng lai đã xóa
Miu Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Đặng Minh
30 tháng 3 2022 lúc 23:26

- Xét trường hợp bé hơn 1 

 Ta có : Nếu có ` a,b,m ` thuộc ` Z` và ` a/b < 1 ` thì ` a/b< (a+m)/(b+m)`

  Lí giải : ` a/b= (a(b+m)) / (b(b+m)) ` và `(a+m)/(b+m)=((a+m)b)/((b+m)b)`

   Vì ` a/b < 1 nên => a< b => a(b+m) < (a+m)b`

- Xét trường hợp lớn hơn 1

  Ta có :  Nếu có ` a,b,m ` thuộc ` Z` và ` a/b > 1 ` thì ` a/b> (a+m)/(b+m)`

  Lí giải : ` a/b= (a(b+m)) / (b(b+m)) ` và `(a+m)/(b+m)=((a+m)b)/((b+m)b)`

   Vì ` a/b > 1 nên => a> b => a(b+m) > (a+m)b`

Lê Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phan Linh Hoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia Khánh (...
1 tháng 3 2021 lúc 8:15

Ko biết 

Khách vãng lai đã xóa
thắng
1 tháng 3 2021 lúc 8:17

nếu cùng cộng cả tử số và mẫu số của một phân số khác 1 với một số tự nhiên khác 0 thì được 1 phân số mới:

A. bằng phân số đã cho

B. lớn hơn phân số đã cho

C. bé hơn phân số đã cho

D. không bằng phân số đã cho

Khách vãng lai đã xóa

nếu cùng cộng cả tử số và mẫu số của một phân số khác 1 với một số tự nhiên khác 0 thì được 1 phân số mới:

A. bằng phân số đã cho

B. lớn hơn phân số đã cho

C. bé hơn phân số đã cho

D. không bằng phân số đã cho

Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Hàm
Xem chi tiết
Trịnh Thu Thảo
Xem chi tiết
khangSV
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 15:05

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) với a < b.

Đặt n là số tự nhiên khác 0 bất kì.

Ta so sánh \(\frac{a}{b}\) với \(\frac{a+n}{b+n}\)

<=> so sánh a.(b + n) với (a + n) . b

=> so sánh ab + an với ab + nb.

Vì a<b và n khác 0 nên ab + an < ab + nb

Vậy phân số đã cho tăng lên so với ban đầu.

Trần Quỳnh Mai
8 tháng 7 2015 lúc 20:12

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\); gọi số tự nhiên khác không là m

1. Trường hợp \(\frac{a}{b}\)<1, m \(\in\)N*

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{a.b+a.m}{b\left(b+m\right)}\)

\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right)b}=\frac{a.b+bm}{b\left(b+m\right)}\)

Vì \(\frac{a}{b}\)<1 => a<b => a.m<b.m => a.b+a.m < a.b+b.m

=> \(\frac{a.b+a.m}{b\left(b+m\right)}\)<\(\frac{a.b+bm}{b\left(b+m\right)}\)

Nên \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+m}{b+m}\)

Vậy, với trường hợp \(\frac{a}{b}\)<1, khi ta cộng cùng 1 số tự nhiên khác không thì phân số đó giảm đi

2. Trường hợp Trường hợp \(\frac{a}{b}\)>1, m \(\in\)N*:

Chứng minh tương tự.

Kết quả: với trường hợp \(\frac{a}{b}\)>1, khi ta cộng cùng 1 số tự nhiên khác không thì phân số đó tăng lên

Trương Thị Hoàng My
19 tháng 4 2018 lúc 20:07

mình hk bít

Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
nguyễn thị ánh ngọc
25 tháng 6 2015 lúc 10:04

mik cũng ko lười cho lắm