Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 12:04

Đáp án :C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 6:17

Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà n N O 2 = 3 n H 2   n ê n   n e   n h ư ờ n g ( 1 )   =   n N O 2 n e   n h ư ờ n g ( 2 ) =   2 n H 2

Nên ne nhường(1) =3/2 ne nhường(2)

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.

Mà kim loại có hóa trị I, II  hoặc III.

Kết hợp với 

n e   n h ư ờ n g ( 1 ) n e   n h ư ờ n g ( 2 ) =   n R .   h o a t r i 1 n p . h o a t r i 2 = 3 2

 

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 3 mol RSO4.

Theo giả thiết ta có:

  m R S O 4 =   62 , 81 % m R ( N O 3 ) 2

hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là: n NO2= 3nFe=9 

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.

nB = 0,03.

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử  nhận để thu được 1 mol NxOy

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Khi đó:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 14:55

Đáp án C

 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

nên

 Nên ne nhường(1) =  ne nhường(2)

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.

Mà kim loại có hóa trị I, II  hoặc III.

Kết hợp với

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 3 mol RSO4.

Theo giả thiết ta có:

hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là:

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.

nB = 0,03.

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử N + 5  nhận để thu được 1 mol NxOy

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Þ NxO là .

Khi đó

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 17:09

Gọi n, m là hóa trị của R khi tác dụng HNO3H2SO4 loãng ( 1≤ m≤ n≤ 3)

Chọn  nR= 1 mol

                           2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2
                           1                       →  0,5      0,5m
                           R + 2nHNO3 R(NO3)n + nNO2 + nH2O
                            1                           1             n
Ta có:   n=3.0,5m
 n=1,5m    m=2, n=3 là phù hợp.
Ta có:    (R + 96)=(R + 186). 0,6281  R=56   RFe.

Đáp án B

Thunder Gaming
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:10

nCu = 48/64 = 0.75 (mol) 

2R + 6HCl => 2RCl3 + 3H2 

0.5__1.5_______0.5____0.75

MR = 13.5/0.5 = 27 

R là : Al 

VH2 = 0.75 * 22.4 = 16.8 (l) 

mAlCl3 = 0.5*133.5 = 66.75 (g) 

mHCl = 1.5*36.5 = 54.75 (g) 

Lê Khánh Phú
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{2.6,72}{0,082.\left(0+273\right)}=0,6\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=n_{SO^{2-}_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{hhkimloai}+m_{SO^{2-}_4}=21+96.0,6=78,6\left(g\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)

Kudo Shinichi
7 tháng 2 2022 lúc 21:07

Bạn ơi cho mình hỏi là OoC và 2atm thì 1 mol khí có thể tích là bao nhiêu

gia bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
25 tháng 6 2021 lúc 10:52

- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :\(n_{H_2S}=n_{SO2}\)

\(\Rightarrow n_{H_2S}=n_{SO2}=\dfrac{1}{2}n_{hh}=0,05mol\)

\(Bte:xn_R=\dfrac{4,5x}{R}=2n_{SO2}+8n_{H2O}=0,5\)

- Lập bảng giá trị thấy : \(\left(x;R\right)=\left(3;27\right)\) TM

=> Kim loại đó là Al .

\(BTNT\left(Al\right):n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{12}mol\)

\(\Rightarrow m_M=28,5g\)

hoang anh quy
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 21:37

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 10:16

Đáp án : B

. 2NaOH + SO3 -> Na2SO3 + H2O

=> mmuối = nNa2SO3.126 = nSO2.126 = 9,45g