Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Anh Quyền
28 tháng 7 2016 lúc 20:46

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

Hoàng Nam Anh
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:09

a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)

b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
4 tháng 8 2016 lúc 8:55

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

Thoi Dac
Xem chi tiết
Vương Kim Ngân
28 tháng 2 2022 lúc 18:54

hellooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo mấy dứa dở

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phú kiên
27 tháng 3 lúc 20:57

Helllooooooooooooooooi you khedive have 

 

Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyen Cong Minh
2 tháng 10 2017 lúc 22:09

7,1(18)=\(\dfrac{1}{10}\).71,(18)

= \(\dfrac{1}{10}\).[71+0,(18)]

=\(\dfrac{1}{10}\).[71+\(\dfrac{1}{99}\).18]

= \(\dfrac{1}{10}\).[71+\(\dfrac{2}{11}\)]

= \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{783}{11}\)

= \(\dfrac{783}{110}\)

0,01(6)=\(\dfrac{1}{100}\).1,(6)

= \(\dfrac{1}{100}\).[1+0,(6)]

= \(\dfrac{1}{100}\).[1+\(\dfrac{1}{9}\).6]

= \(\dfrac{1}{100}\).[1+\(\dfrac{2}{3}\)]

= \(\dfrac{1}{100}\).\(\dfrac{5}{3}\)

= \(\dfrac{1}{60}\)

nguyenthanhthuy
3 tháng 12 2017 lúc 20:30

7,1(18)=7+0,1(18)=7+\(\dfrac{118-1}{990}\)

=7+\(\dfrac{13}{110}\)=\(\dfrac{783}{110}\)

0.01(6)=\(\dfrac{16-1}{900}=\dfrac{15}{900}=\dfrac{1}{60}\)

Thanh Trịnh
2 tháng 10 2017 lúc 21:27

7,1(18)=

0,01(6)=6/9878

nguyễn khánh hân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 17:21

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.3^{2} đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được: 

Hương Bùi Thanh
20 tháng 10 2021 lúc 17:47

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.32 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được: 1/6 = 0,1(6); -5/11 =-0,(45); 9/4 =0, (4); -7/18 = -0,3(8)

đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:31

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:16

c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)

d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)