chương vật lí 10 gồm mấy phần nghiên cứu về vấn đề j?
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội là ghi lại những kết quả đã nghiên cứu được về một đề tài thuộc lĩnh vực tự nhiên (vật lí, hóa học, sinh học,...) hoặc xã hội (văn học, lịch sử, chính trị, văn hóa,...) mà em quan tâm.
- Văn bản trên gồm 4 phần:
Tóm tắt: Nêu tên đề tài/ nhan đề báo cáo Bảo tồn đa dạng sinh học chim ở một số khu bảo tồn vùng Đông Bắc Việt Nam và tóm tắt mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu.
Mở đầu: Nêu vấn đề nghiên cứu; Nêu lí do thực hiện nghiên cứu; Nêu nhiệm vụ, câu hỏi, phương pháp và phạm vi nghiên cứu, trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo
Nội dung nghiên cứu: Nêu cơ sở lý luận, trình bày kết quả khảo sát và lí giải, phân tích ý nghĩa của các dữ liệu, đề xuất giải pháp dựa trên kết quả khảo sát thực trạng.
Kết luận: Tóm tắt kết quả nghiên cứu và trình bày danh mục tài liệu tham khảo.
- Nội dung nghiên cứu gồm:
+ Về điều kiện học tập trực tuyến.
+ Về các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian học trực tuyến.
+ Về hiệu quả của hoạt động trực tuyến.
- Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các đề mục:
+ Điều kiện học tập trực tuyến: thiết bị học tập và đường truyền internet, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và kĩ năng học tập trực tuyến của học sinh.
+ Thực trạng học tập trực tuyến: thời lượng học, các môn học trực tuyến, hoạt động học trực tuyến của học sinh.
+ Khó khăn gặp phải trong quá trình học trực tuyến.
+ Hiệu quả học tập trực tuyến.
- Việc đưa các biểu đồ vào báo cáo nhằm mục đích: tăng tính khoa học, dễ nhìn, rõ ràng.
[TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO VĂN CHUYÊN - PART 1 ]
I. Thế nào là lí luận văn học?
Đây là một mảng kiến thức chuyên sâu, nghiên cứu về văn chương, về những bản chất của văn học và những chức năng, xác định phương pháp lập luận và làm bài của nó. Từ đó mà tìm ra những quy luật chung của văn học.
II. Vậy văn học là gì?
Văn học chính là một loại hình nghệ thuật, là một phương tiện bày tỏ tình cảm bằng ngôn từ, câu chữ, và là lăng kính chủ quan thể hiện góc nhìn của tác giả về đời sống và đời người.
III. Đặc trưng của văn học
- Văn học là sự phản ánh: phản ánh về những hiện thực cuộc sống; phơi bày những tâm tư thầm kín trong nội tâm con người và là sự chắt lọc, đón nhận những gì tinh túy nhất, những chuyển biến tế vi nhất trong thế giới tâm hồn nhân vật.
- Văn học là tấm dệt từ chất liệu ngôn từ và hình tượng văn học:
+ Ngôn từ: có một sức mô tả lớn, mang tính nghệ thuật và phi vật thể, gồm bốn đặc trưng cơ bản: tính chính xác, tính hàm súc, tính biểu cảm và tính hiện tượng.
+ Hình tượng văn học: tái hiện lại cuộc sống từ tác phẩm qua những chi tiết nghệ thuật, mang những dáng dấp đặc biệt, giúp người đọc hình dung được những hình tượng gợi lên từ văn học.
- Văn học là sự sáng tạo, chế tác theo nguyên mẫu cái đẹp: nghệ thuật từ văn học chính là sự sáng tạo; phải luôn đổi mới và bộc phá; mỗi tác phẩm văn chương là một hình thức trình bày khác nhau với những nhu cầu thể hiện riêng của từng tác giả, mà chung quy lại đều đi theo “quy luật của cái đẹp", của sự chân chất, thật thà trong tâm hồn nhà văn, nhà thơ.
________________________________________________________________________
MỘT SỐ CÂU LÝ LUẬN VĂN HỌC HAY
1. "Thơ văn quý ở chỗ cong." (Viên Mai)
2. "Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng." (Sóng Hồng)
3. "Một câu thơ hay là một câu thơ có sức gợi". (Lưu Trọng Lư)
4. "Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mật
Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay." (Chế Lan Viên)
5. "Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ." (Chekhov)
Đây sẽ là một series của mình về những vấn đề về văn học cũng như lý luận văn học, mỗi tuần mình sẽ đăng một bài và đính kèm 5 câu lý luận mà mình sưu tầm được mọi người nhé! Hy vọng series này của mình sẽ giúp mọi người có niềm hứng thú hơn với môn Văn nè =)))
1. Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương
- Xác định vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát về môi trường tự nhiên ở địa phương, đưa ra lí do cần nghiên cứu.
- Xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên.
2. Thực hiện khảo sát theo kế hoạch và ghi chép lại kết quả
Tham Khảo:
KẾ HOẠCH KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA XÃ A
(1) Nhóm thực hiện: Nhóm 1.
(2) Mục tiêu khảo sát:
- Tìm hiểu thực trạng môi trường nước của xã A.
- Tìm hiểu những tác động của hoạt động sản xuất, kinh doanh đến môi trường nước tại xã A.
- Đề xuất kiến nghị bảo vệ môi trường nước của xã A.
(3) Địa điểm khảo sát: sông và các hồ, ao trong xã A.
(4) Thời gian khảo sát: một tuần.
(5) Phương pháp thực hiện kế hoạch: quan sát, phỏng vấn. khảo sát thực địa, phân tích và tổng hợp số liệu....
(6) Phương tiện thực hiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại (ghi âm, quay video clip....), phiếu quan sát,...
(7) Nội dung khảo sát:
Thực trạng môi trường nước:
- Các nguồn nước hiện tại ở địa phương
- Hiện trạng
- Nguyên nhân
Tác động của hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh đến môi trường nước:
- Tích cực
- Tiêu cực
(8) Phân công nhiệm vụ:
- Phụ trách lập bảng hỏi, thực hiện phỏng vấn: Huy, Linh
- Lấy mấu nước, phân tích: Trà, Tuấn
- Thu nhập hình ảnh, thực hiện phiếu quan sát, tổng hợp số liệu và viết báo cáo: Mai, Hùng
Một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Dàn bài chung: 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài).
Đáp án cần chọn là: B
CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 2 : Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam
C. Đơn vị cacbon (đvC) D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 3: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:
A. Prôton và electron B. Nơtron và electron
C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Prôton và electron B. Nơtron và electron
C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron
Câu 5: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Fe
Câu 6: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố
C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng: Nước tự nhiên là:
A. một đơn chất B. một hợp chất
C. một chất tinh khiết D. một hỗn hợp
Câu 8: Kim loại M tạo ra Oxit: M2O3 . Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
A. 24 B. 27 C. 56 D. 64
Câu 9: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây, biết Ca(II), PO4(III)
A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3
Câu 10: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 11: Nguyên tố X có hoá trị III, SO4 (II) thức của muối của X và SO4 là
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4
Câu 12: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học của N và O phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau:
A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2
Câu 13: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học cảu S và O phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:
A. S2O2 B.S2O3 C. SO3 D. SO3
Câu 14: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 44: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3
Câu 15: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 16: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan) C. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)
B. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên
Câu 17: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Câu 18: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?
A. 2H + O -> H2O B. H2 + O -> H2O
C. H2 + O2 -> 2H2O D. 2H2 + O2 -> 2H2O
Câu 19: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?
A. N + 3H -> NH3 B. N2 + H2 -> NH3
C. N2 + H2 ->2NH3 D. N2 + 3H2 ->2NH3
Câu 20: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. 2P + 5O2 -> P2O5 B. 2P + O2 -> P2O5
C. 2P + 5O2 -> 2P2O5 D. 4P + 5O2 -> 2P2O5
Câu 21: Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H2SO4) thu được muối nhôm sunfat ( Al2(SO4)3) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2 B. 2Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
C. Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 22: Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môI trường vì:
A. Rất độc B. Tạo bụi cho môi trường
C. Làm giảm lượng mưa D. Gây hiệu ứng nhà kính
Câu 23: Khối lượng cácbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng CO2 tạo ra là:
A. 16,2kg B. 16.3kg C. 16,4kg D.16,5kg
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Câu 24: 1 mol nước chứa số phân tử là:
A. 6,02.1023 B. 12,04.1023 C. 18,06.1023 D. 24,08.1023
Câu 25: Số mol phân tử N2 có trong 280g Nitơ là:
A. 9 mol B. 10 mol C. 11 mol D. 12mol
Câu 26: Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc để có 0,5 mol phân tử CO2?
A. 11,2 lít B. 33,6 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lít
Câu 27: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng(g) của những lượng chất(mol) sau: 0,25mol H2O, 1,75 mol NaCl, 2,5 mol HCl
A. 4,5g H2O, 102,375g NaCl, 81,25g HCl
B. 4,5g H2O, 92,375g NaCl, 91,25g HCl
C. 5,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl
D. 4,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl
Câu 28: Hai chất khí có thể tích bằng nhau( đo cùng nhệt độ và áp suất) thì:
A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau C. Số mol của 2 khí bằng nhau
B. Số phân tử của 2 khí bằng D. B, C đúng
Câu 29: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
A. Khí Mêtan(CH4) B. Khí cacbon oxit( CO)
C. Khí Heli(He) D.Khí Hiđro (H2)
Câu 30: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau:
A. O2 B.H2S C. CO2 D. N2
Câu 31: Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS
Câu 32: Oxit chứa 20% oxi về khối lượng và trong một oxit nguyên tố chưa biết có hoá trị II. Oxit có công thức hoá học là:
A. MgO B.ZnO C. CuO D. FeO
Câu 33: 4 mol nhuyên tử Canxi có khối lượng là:
A.80g B. 120g C. 160g D. 200g
Câu 34: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là:
A. 0,2 mol B. 0,5 mol C. 0,01 mol D. 0,1 mol
Câu 35: Số mol nguyên tử oxi có trong 36g nước là:
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 2 mol D. 2,5 mol
Câu 36: 64g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thẻ tích là:
A. 89,6 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lí
Ở cấp trung học cơ sở, các em đã tìm hiểu về: lực, năng lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ, …; tất cả đều thuộc môn Vật lí. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu vào chương trình Vật lí cấp Trung học phổ thông, các em cần trả lời: Vật lí nghiên cứu gì? Nghiên cứu vật lí để làm gì? Nghiên cứu vật lí bằng cách nào?
- Vật lí nghiên cứu: các dạng vận động của vật chất và năng lượng
- Nghiên cứu vật lí để: khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.
- Ở trường học, khi học tập môn vật lí giúp học sinh hiểu được các quy luật của tự nhiên, vận dụng kiến thức vào cuộc sống, từ đó hình thành các năng lực khoa học và công nghệ.
- Nghiên cứu vật lí bằng hai phương pháp: phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết.
4. Nêu tóm tắt một số điểm khác biệt mà bạn cho là đáng lưu ý trong quy trình viết văn bản Nghị luận về một vấn đề xã hội và Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
Các bước | Kiểu bài Báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề | Kiểu bài Nghị luận về một vấn đề xã hội |
Bước 1: Chuẩn bị viết |
| |
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý |
| |
Bước 3: Viết bài |
|
|
Bước 4: Xem lại chỉnh sửa |
|
Các bước | Kiểu bài Báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề | Kiểu bài Nghị luận về một vấn đề xã hội |
Bước 1: Chuẩn bị viết | Xác định đề tài nghiên cứu. Đề tài phải có tín thiết thực, phù hợp. | Chọn đề tài mà bản thân thấy quen thuộc, hứng thú, có những ý kiến khác biệt |
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý | Chia thành các đề mục, bố cục rõ ràng | Cần có luận điểm, dẫn chứng lý lẽ. Bố cục cần được sắp xếp cho phù hợp |
Bước 3: Viết bài | - Nhan đề ngắn gọn, xúc tích, có nội dung và từ khóa. - Có phần tóm tắt. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, không dùng ngôn ngữ địa phương. | - Triển khai ý thành đoạn, thành bài (mỗi đoạn tương ứng với một luận điểm). - Có từ ngữ liên kết. |
Bước 4: Xem lại chỉnh sửa | Chỉnh sử phải theo đúng logic, thứ tự. | Luận điểm,dẫn chúng rõ ràng. Sắp xếp phải hơp lý |
Em hãy nêu một vấn đề nghiên cứu khoa học cụ thể và mô tả quy trình nghiên cứu khoa học vấn đề đó
Charles Darwin đã đề xuất vấn đề nào trong công trình nghiên cứu về tiến hóa của mình?
A. Thuật ngữ: “Tiến hóa”
B. Lý thuyết tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên
C. DNA là vật liệu di truyền
D. Sự phân chia độc lập các NST
Đáp án B
Charles Darwin đã đề xuất lý thuyết tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên