Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2022 lúc 13:28

Lấy E sao cho A là trung điểm của CE

Xét ΔEBC có

BA là đường trung tuyến

BA=CE/2

Do đó: ΔEBC vuông tại E

Xét ΔCBE có AH//BE

nên AH/BE=CH/CB=1/2

=>AH=1/2BE

Xét ΔBEC vuông tại B có BK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BE^2}\)

=>\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

wcdccedc
Xem chi tiết
Hung nguyen
29 tháng 8 2017 lúc 14:20

A B C H K

Xét \(\Delta ACH;\Delta BCK\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}\left(chung\right)\\\widehat{AHC}=\widehat{BKC}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ACH\sim\Delta BCK\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BK}=\dfrac{CH}{CK}\)

\(\Rightarrow AH.CK=BK.CH\)

\(\Rightarrow AH^2.CK^2=BK^2.CH^2\)

\(\Rightarrow AH^2.CK^2=\dfrac{BK^2.BC^2}{4}\)

\(\Rightarrow AH^2.\left(BC^2-BK^2\right)=\dfrac{BK^2.BC^2}{4}\)

Chia cả 2 vế cho: \(AH^2.BC^2.BK^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BK^2}-\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{4AH^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 12 2018 lúc 23:31

Bạn tự vẽ hình

Qua B kẻ đường thẳng song song AH cắt AC kéo dài tại D \(\Rightarrow DB\perp BC\)

\(\Rightarrow\Delta DBC\) vuông tại B

Lại có \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow H\) là trung điểm BC \(\Rightarrow AH\) là đường trung bình của \(\Delta DBC\Rightarrow BD=2AH\Rightarrow BD^2=4AH^2\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(DBC\) với đường cao BK:

\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BD^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\) (đpcm)

lomg vu
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
30 tháng 8 2015 lúc 16:37

kẻ 1 đường thẳng vuông góc với BC cắt AC ở E

Xét tam giác CBE vuông tại B có:

1/BK^2=1/BC^2+1/BE^2 (hệ thức lượng)(1)

ta lại có:

*AH vuông góc với BC

BE vuông góc với BC

=>AH//BE (2)

*tam giác ABC cân tại A có:

AH là đường cao của tam gic1 ABC nên:

AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>H là trung điểm của BC (3)

từ (2) và (3) suy ra:

A là trung điểm của CE (4)

từ (3) và (4) suy ra:

AH là đường trung bình của tam giác CBE 

=> AH=BE/2

=>BE=2AH

=>BE2=4AH2 (5)

từ (1) và (5) suy ra:

1/BK^2=1/BC^2+1/4AH^2

Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2021 lúc 20:00

Do tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là trung tuyến

Hay H là trung điểm BC \(\Rightarrow CH=\dfrac{BC}{2}\)

Từ H hạ HD vuông góc AC

\(\Rightarrow HD||BK\) (cùng vuông góc AC)

\(\Rightarrow\) HD là đường trung bình tam giác ACH

\(\Rightarrow HD=\dfrac{BK}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACH:

\(\dfrac{1}{HD^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{CH^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{BK}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}\Rightarrow\dfrac{4}{BK^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{4}{BC^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2021 lúc 20:01

undefined

LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 21:26

Từ H kẻ \(HD\perp AC\Rightarrow HD||BK\) (cùng vuông góc AC)

Mà ABC cân tại A \(\Rightarrow\) H là trung điểm BC \(\Rightarrow HC=\dfrac{BC}{2}\)


\(\Rightarrow\) HD là đường trung bình tam giác BCK

\(\Rightarrow HD=\dfrac{BK}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACH với đường cao HD ứng với cạnh huyền:

\(\dfrac{1}{HD^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{CH^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{BK}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{BK^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{4}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 21:27

undefined

Trân nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hồng Nhân
20 tháng 10 2015 lúc 19:09

tick cho mình đi rồi mình giải câu c

 Huyền Trang
Xem chi tiết
prayforme
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
26 tháng 7 2017 lúc 23:03

A B C H K

Tam giác ABC cân ở A có đường cao AH=>BC=2CH

Ta có:\(\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}=\dfrac{4AH^2+BC^2}{4BC^2AH^2}=\dfrac{4AH^2+\left(2CH\right)^2}{16S_{ABC}^2}=\dfrac{4\left(AH^2+CH^2\right)}{16S^2_{ABC}}\)

Do AH vuông góc với BC nên theo pytago AH2+CH2=AC2

=>\(\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}=\dfrac{4AC^2}{16S^2_{ABC}}=\dfrac{AC^2}{4\cdot\left(\dfrac{1}{2}AC\cdot BK\right)^2}=\dfrac{1}{BK^2}\left(ĐPCM\right)\)