Trình bày các frong chính trên Trái Đất. So sánh frong nóng và frong lạnh
so sánh khí áp và frong
1. Mưa thường xảy ra ở :
A.khu vực áp thấp và dọc các Frong.
B. Khu vực áp cao
C. Khu vực áp thấp
D. Dọc các Frong nóng
1) Frong nong la:
A. Frong hinh thanh khi 2 khoi khong khi nong tiep xuc voi nhau
B. Frong hinh thanh o mien co khi hau nong
C. Frong hinh thanh khi khoi khong khi nong day lui khoi khong khi lanh
D. Frong hinh thanh khi khoi khong khi nlanh day luo khoi khi nong
1. Phân biệt "mư frong" và "mưa do dải hội tụ".
2. Trình bày các frong chính trên Trái Đất. So sánh Frong nóng và frong lạnh.
3. Phân biệt sự khác nhau giữa CIT và FIT?
4. Cho biết sự hình thành, thời gian hoạt động của frong và dải hội tụ nhiệt đới ở VN.
5. Phân biệt các vành đai áp hình thành do động lực và nhiệt lực trên Trái Đất?
6. Đặc trưng những nơi có frong đi qua.
7. Vì cùng có mùa mưa về thu đông, nên có thể xem khí hậu vùng duyên hải miền Trung nước ta là kiểu khí hậu Địa Trung Hải được không? Tại sao?
(Các bạn, ai biết câu nào thì giúp mình câu đó nha, mình cần gấp. Cám ơn các bạn!)
Mưa của frông là do không khí nóng gặp không khí lạnh và bị đẩy lên, còn dải hội tụ nhiệt đới là do áp thấp. Phạm vi hoạt động của frông tập trung nhiều ở vùng ôn đới, không có ở ở vùng xích đạo; còn dải hội tụ nhiệt đới chỉ quanh khu vực xích đạo, ít khi lên tới chí tuyến.
Chúc em học tốt!
2.
Fron là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.
Các khối khí ngăn cách nhau theo một mặt nghiêng có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió gọi là diện khí hay fron, kí hiệu là F.
Trên mỗi bán cầu có 2 fron căn bản:
- Fron địa cực (FA): là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí : cực & ôn đới
- Fron ôn đới (FP): là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí : ôn đới & chí tuyến.
* Phân biệt fron nóng và fon lạnh
- Frông nóng là frông có khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh lùi vê phía sau. Khối không khí nóng sẽ trượt dân lên trên mặt phân cách, nên lạnh đi đoạn nhiệt, ngưng kết hơi nước. Trong khi không khí lạnh lùi, lớp không khỉ dưới thấp chịu ma sát nên mặt phân cách chuyên chậm, frông nghiêng thoải.
- Frông lạnh là frông có khối không khí lạnh chủ đông đẩy lùi khối không khí nóng ở phía trên, vì sức ì cùa khối không khí nóng, khối không khí lạnh dưới mặt frông hình thành một cái nêm tù đẩy khối không khí nóng và buộc nó nâng lên cao, nhiệt độ hạ xuống đoạn nhiệt, ngưng kết thành mây. Lúc này mặt frông tương đổi dốc so với mặt đất.
Chúc em học tốt!
Câu 35: vùng đồng bằng bắc bộ có một mùa mưa chủ yếu do tác động của A. gió mùa đông bắc, hoạt động của frong, bão và áp thấp nhiệt đời B. Gió mùa đông bắc,, hoạt động của frong, địa hình cao ở rìa tây bắc C.Tín phong bán cầu bắc, vị trí giáp biển đông và địa hình thấp D. Tín phong bán cầu bắc, gió mùa đông bắc và hoạt động của frong Xong câu này là em được đi ngủ rồi ạ 😅
Vúng ôn đới có mưa nhiều do:
A.sự hđ của dải hội tụ nhiệt đới và frong địa cực
B.sự hđ của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
C.hđ của gió Tây ôn đới và frong ôn đới
D.sự chênh lệnh khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
Vùng ôn đới có mưa nhiều do:
A.sự hđ của dải hội tụ nhiệt đới và frong địa cực
B.sự hđ của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
C.hđ của gió Tây ôn đới và frong ôn đới
D.sự chênh lệnh khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
Trình bày giới hạn của các đới khí hậu chính trên Trái Đất? Nêu đặc điểm của đới nóng. Mong mọi người giúp em, em xin cảm ơn
-đới nóng(nhiệt đới)
+giới hạn từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam
+đặc điểm: +là giới hạn ở khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời từ lúc giữa trưa tương đối lớn thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau
+lượng nhiệt hấp thu nhiều nên quanh năm nóng
+gió thổi là gió tín phong, lượng mưa nhận được trung bình từ 1000mm ->2000mm
-đới lạnh(hàn đới)
+giới hạn từ hai vòng cực bắc và nam đến hai cực bắc và nam
-đới ôn hòa(ôn đới)
+giới hạn từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc , từ chí tuyến nam đến vòng cực nam
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
1,Trình bày đặc điểm và hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?Giả sử Trái Đất ko quay quanh trục thì trên Trái Đất có tồn tại sự sống ko?Vì sao?
2,Trình bày đặc điểm và hệ quả của vận động Trái Đất quay quanh Mặt Trời?
3,So sánh 2 dạng địa hình Bình Nguyên và Cao Nguyên?
So sánh địa hình núi già và núi trẻ?
Nêu tên các loại gió chính trên Trái Đất. Trình bày về phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió chính đó.
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo