Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Giang Thạo Bắc Giang
Xem chi tiết
hồng nguyễn
10 tháng 5 2018 lúc 9:26

đặt nFe=a, nAl=b. nH2=0,8. ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b=0,8\\56a+27b=22\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

a) mFe=11,2g ; mAl=10,8g.

b) nHCl=2.nH2=2.0,8=1,6 mol.⇒mHCl= 1,6.36,5/15%= 3893,333

c) Fe + 3e → Fe+3 S+6 +2e → S+4

Al + 3e →Al+3

Bảo toàn mol e: nSO4- = \(_{^{ }\dfrac{3.0,2+3.0,4}{2}=0,9}\) ⇒ VSO2= 0,9.22,4= 20,16 l

nBa(OH)2=0,568 mol

\(\dfrac{nOH-}{nSO2}=\dfrac{1,136}{0,9}=1,26222\) . Ban đầu kết tủa cực đại, SO2 dư kết tủa tan dần.

mkt= ( 0,568 - 0,332).(137+32+16.3)=51,212

Tuấn Minh Nguyễn Như
Xem chi tiết
Tuấn Minh Nguyễn Như
5 tháng 8 2018 lúc 23:22

Mấy ctv đâu :)

Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 19:44

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:00

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:15

Hỏi đáp Hóa học

Quynh Truong
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 4 2022 lúc 18:45

\(n_{H_2}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Al:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow Muối\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3\\FeSO_4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTe:3x+2y=2n_{H_2}=0,22\\\dfrac{x}{2}\cdot342+y\cdot152=14,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,04\cdot27=1,08g\\m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8g\end{matrix}\right.\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

0,02                                                   0,06

\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+FeCl_2\)

0,05                          0,05

\(\Rightarrow\Sigma n_{\downarrow}=0,06+0,05=0,11\Rightarrow m_{BaSO_4}=x=25,63g\)

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
24 tháng 9 2016 lúc 21:17

1. áp dụng bảo toàn khối lượng:

nH2O = nH2SO4 = 0.5*0.1 = 0.05mol
--> mmuoi = 2.81 + 0.05*98 - 0.05*18 = 6.81g 

2 . Sửa đề lại là 39,4g kết tủa mới chính xác.Số như vậy tính ra thì lẻ,ít đẹp
nBaCO3 = 39,4/197 = 0,2 
=> nBaCl2 = 0,2 => mBaCl2 = 0,2*208 = 41,6g 
=> m muối clorua = mhh + mBaCl2 - mBaCO3 = 24,4 + 41,6 - 39,4 = 26,6g

ABC
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 18:56

Khi cho hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH  thì chỉ có khí CO2 phản ứng với NaOH ( Chú ý đề thiếu, NaOH phải dư nhé!) 

\(CO_2+2NaOH--->Na_2CO_3+H_2O\)  (1)

0,075 <-----------------------------------------0,075 (mol)

Dung dịch X là Na2CO3 .

\(Na_2CO_3+BaCl_2--->BaCO_3\downarrow+2NaCl\)(2)

0,015 <----------------------------------------0,015                         (mol)

Kết tủa là BaCO3, dung dịch Y gồm NaCl và có thể là BaCl2 dư hoặc Na2CO3 dư 

Cho dung dịch Y vào Ba(OH)2 xuất hiện kết tủa nên dung dịch Y sẽ là có Na2CO3 dư.

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+2NaOH\) (3)

 0, 06        <----------------------------------------- 0,06                             (mol)

Ta có: \(n_{BaCO_3\left(2\right)}=\frac{2,955}{137+12+16.3}=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3\left(3\right)}=\frac{11,82}{137+12+16.3}=0,06\left(mol\right)\)

=> \(n_{Na_2CO_3\left(X\right)}=0,015+0,06=0,075\left(mol\right)\)

=> \(n_{CO_2}=0,075\left(mol\right)\)=> \(V_{CO_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

=> \(\%V_{CO_2}=\frac{1,68}{6}.100\%=28\%\)

Cố Lên Tôi Ơi
Xem chi tiết
nguyen my le
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
10 tháng 9 2018 lúc 13:57

1.

Các PTPƯ có thể xảy ra theo thứ tự sau:

Gọi số mol Mg và Fe có trong hỗn hợp Q lần lượt là: x và y (mol) Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ (1)

Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (2)

Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag (3)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{6,44}{56}\) = 0,115 < nQ = x + y < \(\dfrac{6,44}{24}\)= 0,2684 (mol)

* Giả sử phản ứng (3) có xảy ra thì chất rắn A chỉ là Ag. Vậy:

nAg > 2x + 2y > 2.0,115 = 0,23 ->mAg > 24,84 > 24,36 (loại)

Vậy: Không xảy ra phản ứng (3). Xét các trường hợp sau:

TH1: Không có (2) suy ra sau (1) dd AgNO3 hết. Chất rắn A gồm Ag, Fe, Mg (có thểdư); dung dịch B chỉ có Mg(NO3)2

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO. Theo đề 7,0 gam chất rắn là MgO

=> nMgO = nMg(OH)2 = nMg(NO3)2 (l) = 0,175 mol

->nAg(l) = 0,175.2 = 0,35 mol

-> mA > mAg (l) = 0,35 . 108 = 37,8 > 24,36 (loại)

TH2: Có phản ứng (2): Fe pư một phần. (vì nếu Fe hết thì mA>24,84). Gọi số mol Fe phản ứng ở (2) là z mol thì: Chất rắn A thu được gồm: Ag (2x + 2z mol); Fe dư (y - z mol). Dung dịch B gồm: Mg(NO3)2 x mol; Fe(NO3)2 z mol.

Theo đề:

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO

x → x → x (mol)

Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 →+O2; nhiệt độ→ 1/2Fe2O3

z → z → 0,5z (mol)

Vậy ta có hệ phương trình sau:

+ 24x+ 56y = 6, 44

+ 108(2x + 2z) + 56(y+z)=24,36

+ 40x+ 160 . 0,5z = 7

Giải hệ ta đc:

x = 0,035 ; y = 0,1 ; z = 0,07

=> mMg = 0,025 . 24 = 0,84 g ; mFe = 0,1 . 56 = 5,6 g

* Vậy trong Q

%mMg = 0, 84 : 6, 44x100%= 13, 04%; %mFe = 100% - 13, 04% = 86, 96%

* Theo (1), (2) ta có:

nAgNO3 = 2x + 2z = 0,21 mol -> [AgNO3] = p = 0,21 / 0,5 = 0,42M

(gần 1 tiếng của mik đó :( lần sau mấy bài nâng cao này bn nên cho bài chỗ nâng cao ý...cho mấy bác cao trình hơn giải cho :< )

Hà Yến Nhi
10 tháng 9 2018 lúc 15:37

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học