Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoai Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Chibi
Xem chi tiết
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Hạ Nhược
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 4 2016 lúc 14:10

a/

Ta có ME vg AC và FH vg AC => ME//FH

Ta có EH vg BH và MF vg BH => MF//EH

=> Tứ giác MFHE là hình bình hành. Hơn nữa ^MFH=90 => MFHE là hình chữ nhật => ME=FH (cạnh đối hcn)

b/

Ta có MF//EH (cm ở trên) => ^BMF=^BCA (góc đồng vị)

Mà ^BCA=^ABC (do tg ABC cân tại A)

=> ^ABC=^BMF

Xét hai tam giác vuông DBM và tg vuông FBM có

^ABC=^BMF

Cạnh huyền BM chung

=> tg DBM=tg FBM (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau) => MD=BF

c/

Ta có ME=HF và MD=BF

Mà BF+HF=BH không đổi => MD+ME=BH không đổi

Hạ Nhược
Xem chi tiết
nood
Xem chi tiết
pourquoi:)
19 tháng 5 2022 lúc 20:31

a,

Xét tứ giác MEFH, có :

\(\widehat{MEF}=\widehat{EHF}=\widehat{HFM}=90^o\)

=> tứ giác MEFH là hình chữ nhật

=> ME = FH

Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 21:42

a) ME⊥AC, FH⊥AC \(\Rightarrow\)ME//FH.

MF⊥BH, EH⊥BH \(\Rightarrow\)MF//EH.

△MEF và △HFE có: \(\widehat{MEF}=\widehat{HFE};\widehat{MFE}=\widehat{HEF};EF\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△MEF=△HFE (g-c-g).

\(\Rightarrow ME=FH\)

b) BH//ME \(\Rightarrow\widehat{FMB}=\widehat{ACB}=\widehat{DBM}\)

△DBM và △FMB có: \(\widehat{BDM}=\widehat{MFB};\widehat{DBM}=\widehat{FMB};BM\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△DBM=△FMB (ch-gn)

c) \(S_{ABM}+S_{ACN}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(MD.AB+ME.AC\right)=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.AB\left(MD+ME\right)=S_{ABC}\)

-Do \(S_{ABC},AB\) ko đổi nên \(MD+ME\) cũng ko đổi.

d) BC cắt DK tại N.

Kẻ KG//AB (G thuộc BC).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{CGK}\\\widehat{ACB}=\widehat{KCG}\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{CGK}=\widehat{KCG}\)

\(\Rightarrow\)△KCG cân tại K nên \(CK=GK=EH\)

Có: \(BD=MF\) (△DBM=△FMB) ; \(MF=HE\)(△MEF=△HFE)

\(\Rightarrow BD=EH=GK\).

△BDN và △GKN có: \(\widehat{BDN}=\widehat{GKN};\widehat{DBN}=\widehat{KGN};BD=GK\)

\(\Rightarrow\)△BDN=△GKN (g-c-g)

\(\Rightarrow DN=KN\) nên N là trung điểm DK.

\(\Rightarrowđpcm\)

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
11 tháng 2 2020 lúc 8:24

a, Ta thấy :FH\(\perp\)HE

                 ME\(\perp\)HE

=>FH//ME

=>FHM^=HME^ 

Xét \(\Delta\)vuông FHM và \(\Delta\)vuông EMH ,có

HM cạnh chung

FHM^=HME^ (cmt)

=>\(\Delta\)FHM =\(\Delta\)EMH (ch-gn)

=>ME=FH (hai cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
29 tháng 3 2017 lúc 21:10

A. Câu hỏi của bạn cũng giống mik. Sorry bạn nha, Mik chỉ làm được câu a,b thôi câu c mik cx ko bít à!