Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
ngô thị huyền trân
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 7 2016 lúc 20:29

A B C M N

a)Ta có : tam giác ABC vuông tại A (gt)

Mà: AM=BC/2(gt)

=>M là trung điểm của BC

=>BM=CM=AM=BC/2

=>tam giác AMB cân tại M

b)Ta có : tam giác AMB cân tại M

Mà: MN là trung tuyến của tam giác AMB nên:

MN cũng là đường cao của tam giác AMB

=>MN vuông góc với AB

Mà AC vuông góc với AB (tam giác ABC vuông tại A)

nên: MN//AC

=>MNAC là hình thang 

Ta lại có: góc BAC =90o 

Vậy MNAC là hình thang vuông

Đỗ Thanh Tùng
5 tháng 7 2016 lúc 20:32

Ta có : Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông thì  bằng 1/2 cạnh huyền

Mà Ta có \(AM=\frac{1}{2}BC\)

               BC là cạnh huyền tam giác vuông ABC 

=> AM là đường trung tuyến tam giác ABC

=>AM=MB=MC

Mà : MA=MB 

=> tam giác AMB là tam giác cân tại M

Ta  có

MN là đường trung tuyến trong tam giác cân AMB (AN=NB)

=> MN cũng là đường cao 

=> MN vuông góc AB

mà AC cũng vuông góc AB 

=>MN//AC

=> MNCA là hình thang 

mà: góc MNA= góc NAC = 90 độ

=> MNAC là hình  thang vuông 

XONG !!!!

T I C K nha cảm ơn

Đỗ Thanh Tùng
5 tháng 7 2016 lúc 20:33

trời có người trả lời rầu

Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 9 2016 lúc 9:55

C A M N B

a)Ta có : tam giác ABC vuông tại A (gt)

Mà: AM=BC/2(gt)

=>M là trung điểm của BC

=>BM=CM=AM=BC/2

=>tam giác AMB cân tại M

b)Ta có : tam giác AMB cân tại M

Mà: MN là trung tuyến của tam giác AMB nên:

MN cũng là đường cao của tam giác AMB

=>MN vuông góc với AB

Mà AC vuông góc với AB (tam giác ABC vuông tại A)

nên: MN//AC

=>MNAC là hình thang 

Ta lại có: góc BAC =90o 

Vậy MNAC là hình thang vuông

kingem123
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
1 tháng 7 2016 lúc 20:58

a, Tam giác ABC vuông tại A có AM=BC/2 (M thuộc BC) => AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

=> AM=MB=MC

=> Tam giác AMB cân tại M

b, M là TĐ BC, N là TĐ AB

=> MN là đường TB của tam giác ABC 

=> MN //AC

=> MNAC là hình thang

kingem123
1 tháng 7 2016 lúc 21:03

Cảm ơn :))

kingem123
1 tháng 7 2016 lúc 21:17

Mà mình chưa học đường trung bình bạn ơi ... có cách làm nào khác k ???

Je
Xem chi tiết

a)Ta có : tam giác ABC vuông tại A (gt)

Mà: AM=BC/2(gt)

=>M là trung điểm của BC

=>BM=CM=AM=BC/2

=>tam giác AMB cân tại M

b)Ta có : tam giác AMB cân tại M

Mà: MN là trung tuyến của tam giác AMB nên:

MN cũng là đường cao của tam giác AMB

=>MN vuông góc với AB

Mà AC vuông góc với AB (tam giác ABC vuông tại A)

nên: MN//AC

=>MNAC là hình thang 

Ta lại có: góc BAC =90o 

Vậy MNAC là hình thang vuông

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
24 tháng 8 2020 lúc 21:33

cho mình xin fb được không :))

M A B C N K H

Dựng hình ( như trên )

a,Ta có \(K=A=90^0\)=> tứ giác BKCA là hình chữ nhật 

Lại có \(\hept{\begin{cases}BN=NA\\KH=HC\end{cases}< =>NH//BK/}/AC\)

\(< =>BNH=KHN=ANH=CHN=90^0\)

Nên ta có thể xét được hai tam giác BMN = AMN ( c-g-c )

<=> BM = AM <=> tam giác AMB cân tại M

b, Ta có MN và HN cùng vuông góc với BA 

Nên N,H,M thẳng hàng <=> NM // AC ( do cùng vuông góc với AB )

Từ MN // AC và A = N = 90* <=> tứ giác NMCA là hình thang vuông

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
24 tháng 8 2020 lúc 21:35

•๖ۣۜLү ²ƙ⁸ ( ๖ۣۜTεαм ๖ۣۜNɦâη ๖ۣۜMã )⁀ᶦᵈᵒᶫ ​chưa chắc đã là trung điểm của BC nhé bạn , bạn nên chú ý 

Khách vãng lai đã xóa
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

The Bacodekiller
Xem chi tiết
_Black_Bangtan_Boys_
5 tháng 8 2018 lúc 21:01

1.Giải:

a. Vì tam giác ABC vuông tại A và AM = \(\frac{1}{2}\)BC

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

=> M là trung điểm của cạnh BC

=> AM = BM = \(\frac{1}{2}\)BC

Vì AM = BM => Tam giác ABM cân tại M

b. Vì N là trung điểm của AB

=> MN là đường trung tuyến ứng với cạnh AB của tam giác ABM

Mà tam giác ABM cân tại M ( câu a )

=> MN đồng thời là đường cao xuất phát từ M của tam giác ABM

=> \(MN\perp AB\)

Do đó: MN//AC (cùng vuông góc với AB)

=> MNAC là hình thang

Mặt khác: \(\widehat{NAC}\)\(^{90^0}\)(gt) 

=> Tứ giá MNAC là hình thang vuông.

Zek Tim
Xem chi tiết
Phan Thúy Ngà
Xem chi tiết