Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 15:44

Bài 1:

ĐKXĐ: \(\dfrac{5}{x^2+6}>=0\)

=>\(x^2+6>0\)

mà \(x^2+6>=6>0\forall x\)

nên \(x\in R\)

Bài 2:

a: Sửa đề: \(\dfrac{3}{\sqrt{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}-2\cdot\sqrt{18}+\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-2\cdot3\sqrt{2}+\left|1-\sqrt{2}\right|\)

\(=2\sqrt{2}-6\sqrt{2}+\sqrt{2}-1=-3\sqrt{2}-1\)

b: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}+1}{3\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{12}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}=\dfrac{3\sqrt{3}}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

c: \(\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}}\cdot\sqrt[3]{\dfrac{9}{16}}=\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{9}{16}}=\sqrt[3]{\dfrac{27}{64}}=\dfrac{3}{4}\)

d: \(\sqrt[3]{54}=\sqrt[3]{27\cdot2}=3\sqrt[3]{2}\)

e: \(\dfrac{\sqrt[3]{54}}{\sqrt[3]{-2}}=\sqrt[3]{\dfrac{54}{-2}}=\sqrt[3]{-27}=-3\)

f: \(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)

\(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}-\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}-1\right)^3}\)

\(=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1=2\)

Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 10:39

j.

\(J=\left[\frac{1}{\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{2})^2}}-\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{2})}+1\right].\frac{1}{(\sqrt{2}+1)^2}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+1\right).\frac{1}{(\sqrt{2}+1)^2}\)

\(=[\frac{\sqrt{5}+\sqrt{2}-(\sqrt{5}-\sqrt{2})}{(\sqrt{5}-\sqrt{2})(\sqrt{5}+\sqrt{2})}+1].\frac{1}{(\sqrt{2}+1)^2}=(\frac{2\sqrt{2}}{3}+1).\frac{1}{(\sqrt{2}+1)^2}=\frac{3+2\sqrt{2}}{3}.\frac{1}{3+2\sqrt{2}}=\frac{1}{3}\)

Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 10:42

k. Đề sai sai, bạn xem lại

o.

\(O=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3}).\sqrt{2}.\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=(4+\sqrt{15}(\sqrt{5}-\sqrt{3})\sqrt{8-2\sqrt{15}}=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)

\(=(4+\sqrt{15})(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=(4+\sqrt{15})(8-2\sqrt{15})\)

\(=2(4+\sqrt{15})(4-\sqrt{15})=2(16-15)=2\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 12:04

p: Ta có: \(\left(3+\sqrt{5}\right)\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\cdot\left(6-2\sqrt{5}\right)\)

\(=18-6\sqrt{5}+6\sqrt{5}-20\)

=-2

Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
Mai Anh Phạm
7 tháng 5 2021 lúc 8:20

câu 2 rút gọn A và tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị âm

Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2021 lúc 8:30

1) So sánh:

N = \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)=1\)

M = \(\sqrt{18}-\sqrt{8}\)

\(=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}\)

Ta có: \(1=\sqrt{1}\)

Mà 1 < 2

\(\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

Hay 1 \(< \sqrt{2}\)

Vậy N < M
 

Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2021 lúc 9:09

2) Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\), ta có:

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}\right):\left(\dfrac{x-4}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]:\left[\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{x-4-2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-3}\right)}\)

\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{-x}{x-2\sqrt{x}+2}\)

Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 23:14

5: Ta có: \(\dfrac{2-\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{6}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=-\sqrt{2}-\sqrt{2}\)

\(=-2\sqrt{2}\)

34 9/10 Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 10 2021 lúc 17:13

\(2,\\ a,PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(5x-1\right)^2}=\sqrt{4\left(x+1\right)^2}\\ \Leftrightarrow\left|5x-1\right|=2\left|x+1\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=2\left(x+1\right)\\1-5x=2\left(x+1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=3\\7x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

\(b,ĐK:x^2-3\ge0\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}=x-1\\ \Leftrightarrow x^2-3=x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\\ c,ĐK:x\le\dfrac{7}{2}\\ PT\Leftrightarrow7-2x=x^2+7\\ \Leftrightarrow x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ d,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow3\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{x-3}-9\cdot\dfrac{1}{3}\sqrt{x-3}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\\ \Leftrightarrow x-3=4\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 0:06

Bài 1: 

d: Ta có: \(\dfrac{5+2\sqrt{5}}{\sqrt{5}}-\dfrac{20}{5+\sqrt{5}}-\sqrt{20}\)

\(=\sqrt{5}+2-5+\sqrt{5}-2\sqrt{5}\)

=-3

PTTD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 14:56

a: \(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+2+\sqrt{6}+\sqrt{8}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}-1\)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
tiêu hưng thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 14:38

tự làm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh	8A
2 tháng 9 2022 lúc 16:15

a,1/3 nhân căn 6 

b, -9/5 căn 5/2

c, -16/5 căn 15

Trần Quỳnh Trang 8A
3 tháng 9 2022 lúc 20:59

a) A=căn 6/3

b) B=-1/2 căn 10

c) C=-16/5 căn 15

PTTD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 14:44

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{6}}-\dfrac{2}{3+\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+\dfrac{1}{3}\sqrt{3}-1+\dfrac{1}{3}\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{3}}{3}\)

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 20:55

a) Ta có: \(A=\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{3}+2+\sqrt{2}+1-\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

=3

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{15}{3-\sqrt{3}}\right)\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\left[\sqrt{3}+1-3\left(2+\sqrt{3}\right)+\dfrac{15\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\right]\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1-6-3\sqrt{3}+\dfrac{5}{2}\left(3+\sqrt{3}\right)\right)\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\left(-5-2\sqrt{3}+\dfrac{15}{2}+\dfrac{5}{2}\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}=\dfrac{1}{2}\)