tại sao menđen lại dừng thí nghiệm tại F2 mà không phải thế hệ khác
tại sao menđen lại dừng thí nghiệm tại F3 mà không phải là thí nghiệm khác
sửa là thế hệ klhác không phải là thí nghiệm khác
Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ F2
A. Có sự phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. Có sự phân li theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C. Đều có kiểu hình khác bố mẹ.
D. Đều có kiểu hình giống bố mẹ.
Nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1, F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menđen
Ở F1 nếu tỉ số phần tram biểu thị kiểu hình của 1 cá thể nào cao thì mang tính trạng trội ( nghĩa là tính trạng trội dc nổi bật ngay ở F1 )
Trong thí nghiệm của mình, để xác định kiểu gen của các cơ thể có kiểu hình trội ở thế hệ F2, Menđen đã cho các cây này
A. Lai phân tích
B. Lai thuận nghịch
C. Tự thụ phấn
D. Tạp giao
Chọn A
Menden đã sử dụng phép lai phân tích để xác định kiểu gen của các cá thể có kiểu hình trội ở F2
a, Giải thích tại sao thế hệ F2 trong thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen vừa có thể đồng hợp vừa có thể dị hợp?
b, Dựa vào thí nghiệm hãy giải thích tại sao P thuần chủng thì F1 đồng tính, F2 phân tính?
a, Do F1 là cơ thể lai mang cặp gen dị hợp Aa , khi giảm phân tạo ra 2 loại giao tử A và a
Sự thụ tinh giữa một giao tử đực A với một giao tử cái A cho thể đồng hợp AA
Sự thụ tinh giữa một giao tử đực a với một giao tử cái a cho thể đồng hợp aa
Sự thụ tinh giữa một giao tử đực A với một giao tử cái a hoặc Sự thụ tinh giữa
một giao tử đực a với một giao tử cái A cho thể dị hợp Aa.
Câu 1: (3 điểm) Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan? Những định luật của Menđen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì sao?
Câu 2: ( 5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN. So sánh cấu tạo của ARN với ADN?
Câu 3: ( 4 điểm) Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong; thu được F 1 và tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn;
a. Lập sơ đồ lai từ P đến F 2.
b. Nếu cho F 1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
Câu 3: A: gạo đục ; a :gạo trong
a) P t/c: AA (đục) x aa (trong)
G A a
F1: Aa (100% đục)
F1xF1: Aa (đục) x Aa (Đục)
G A, a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 đục : 1 trong
b) F1 lai phân tích
Aa (đục) x aa (trong)
G A, a a
Fa 1Aa :1aa
TLKH: 1 đục : 1trong
a) Tại sao phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng 40oC?
b) Tại sao trong thí nghiệm này dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây?
Tham khảo!
a) Phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) vì: Hạt bình thường đang ở trạng thái ngủ nghỉ, có quá trình hô hấp tế bào bị ức chế (cường độ hô hấp tế bào thấp). Việc ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) nhằm cung cấp đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp để kích thích quá trình hô hấp tế bào trong hạt diễn ra mạnh hơn. Nhờ đó, thí nghiệm sẽ có kết quả rõ ràng và nhanh chóng hơn.
b) Trong thí nghiệm này phải dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây vì:
- Hạt nảy mầm sẽ có quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp (lấy khí \(CO_2\) và đào thải \(O_2\)) như ở cây xanh.
- Ngoài ra, do hạt có kích thước nhỏ, dễ dàng chuẩn bị nên việc sử dụng hạt nảy mầm sẽ dễ dàng hơn trong việc bố trí các điều kiện thí nghiệm.
Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy kiểu hình ở thế hệ thứ hai
A. đều có kiểu hình giống bố mẹ.
B. sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
C. có sự phân ly theo tỷ lệ 1 trội : 1 lặn.
D. đều có kiểu hình khác bố mẹ.
Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai: