Trong 1 ml dd HNO2 ở nhiệt độ nhất định có 5,64.10\(^{19}\)phân tử HNO2 ; 3,6.10\(^{18}\)ion NO2\(^-\)
a) Tính nồng độ điện li của HNO2 trong dd ở nhiệt độ trên
b) Tính nồng độ mol của dd nói trên
Axit mạnh H N O 3 và axit yếu H N O 2 có cùng nồng độ 0,1 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng ?
A. [ H + ] H N O 3 < [ H + ] H N O 2
B. [ H + ] H N O 3 > [ H + ] H N O 2
C. [ H + ] H N O 3 = [ H + ] H N O 2
D. [ N O 3 - ] H N O 3 < [ N O 3 - ] H N O 2
Cho 11,8 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với H N O 2 ở nhiệt độ thường thu được 4,48 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là:
A. C H 5 N v à C 4 H 11 N .
B. C 2 H 7 N v à C 3 H 9 N .
C. C 2 H 7 N v à C 4 H 11 N .
D. A hoặc B.
Đặt CTPT trung bình của 2 amin là C n ¯ H 2 n ¯ + 1 NH 2 .
Phương trình phản ứng:
C n ¯ H 2 n ¯ + 1 NH 2 + H N O 2 → C n ¯ H 2 n ¯ + 1 OH + H 2 O + N 2 1
mol: 0,2 ← 0,2
Theo (1) và giả thiết ta có :
n C n ¯ H 2 n ¯ + 1 NH 2 = n N 2 = 0 , 2 m o l ⇒ M C n ¯ H 2 n ¯ + 1 NH 2 = 11 , 8 0 , 2 = 59 g a m / m o l ⇒ n ¯ = 3
- Trường hợp 1 : Một amin là C H 3 N H 2 amin còn lại là C n H 2 n + 1 N H 2 , vì hai amin có số mol bằng nhau nên % về số mol của chúng đều là 50%. Ta có :
n ¯ = 1.50 % + n .50 % = 3 ⇒ n = 5 ⇒ C n H 2 n + 1 N H 2 l à C 5 H 11 N H 2 loại vì không có đáp án
- Trường hợp 2 : Một amin là C 2 H 5 N H 2 amin còn lại là C n H 2 n + 1 N H 2 , tương tự trường hợp 1 ta có :
n ¯ = 2.50 % + n .50 % = 3 ⇒ n = 4 ⇒ C n H 2 n + 1 N H 2 l à C 4 H 9 N H 2 .
Đáp án cần chọn là: C
Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO 2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là:
A. CH 5 N và C 4 H 11 N
B. C 7 H 7 N và C 3 H 9 N
C. C 2 H 7 N và C 4 H 11 N
D. A hoặc B
Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với H N O 2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là:
A. C H 5 N v à C 4 H 11 N .
B. C 2 H 7 N v à C 3 H 9 N .
C. C 2 H 7 N v à C 4 H 11 N .
D. A hoặc B.
Đặt CTPT trung bình của 2 amin là C n ¯ H 2 n ¯ + 1 NH 2 .
Phương trình phản ứng:
C n H 2 n ¯ + 1 NH 2 + H N O 2 → C n ¯ H 2 n ¯ + 1 OH + H 2 O + N 2 1
Theo (1) và giả thiết ta có :
n C n ¯ H 2 n ¯ + 1 NH 2 = n N 2 = 0 , 5 m o l ⇒ M C n ¯ H 2 n ¯ + 1 NH 2 = M C n ¯ H 2 n ¯ + 1 NH 2 = 52 g a m / m o l ⇒ n ¯ = 2 , 5
- Trường hợp 1 : Một amin là C H 3 N H 2 amin còn lại là C n H 2 n + 1 N H 2 , vì hai amin có số mol bằng nhau nên % về số mol của chúng đều là 50%. Ta có :
n ¯ = 1.50 % + n .50 % = 2 , 5 ⇒ n = 4 ⇒ C n H 2 n + 1 N H 2 l à C 4 H 9 N H 2 .
- Trường hợp 2 : Một amin là C 2 H 5 N H 2 amin còn lại là C n H 2 n + 1 N H 2 , tương tự trường hợp 1 ta có
n ¯ = 2.50% + n.50% = 2,5 ⇒ n = 3 ⇒ C n H 2 n + 1 N H 2 l à C 3 H 7 N H 2 .
Đáp án cần chọn là: D
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X1, X2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X1 là amin no mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO2. Mặt khác cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO2 sinh ra 0,05 mol N2. Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) Trong phân tử X2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết π.
(2) Cả X1 và X2 phản ứng được với HNO2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1.
(4) X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho etylamin tác dụng với H N O 2 trong HCl ở nhiệt độ thường thì thu được hợp chất hữu cơ Y. Kết luận nào sau đây sai?
A. Y là ancol etylic
B. Y không tác dụng với NaOH
C. Y không tác dụng với Na
D. Y cấu tạo chỉ gồm liên kết đơn
C 2 H 5 N H 2 + H N O 2 → H C l C 2 H 5 O H + N 2 + H 2 O
=> Y là C 2 H 5 O H
C. sai vì C 2 H 5 O H tác dụng với Na
Đáp án cần chọn là: C
Axit mạnh HNO 3 và axit yếu HNO 2 có cùng nồng độ mol 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?
A. [ H + ] của HNO 3 < [ H + ] của HNO 2 .
B. [ H + ] của HNO 3 > [ H + ] của HNO 2 .
C. [ H + ] của HNO 3 = [ H + ] của HNO 2 .
D. [ NO 3 - ] của HNO 3 < [ NO 2 - ] của HNO 2
Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ mol 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?
A. [H+] của HNO3< [H+] của HNO2.
B. [H+] của HNO3> [H+] của HNO2.
C. [H+] của HNO3 = [H+] của HNO2.
D. [NO3-] của HNO3< [NO2-] của HNO2.
Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ mol 0,1M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?
A. [H+] của HNO3< [H+] của HNO2.
B. [H+] của HNO3> [H+] của HNO2
C. [H+] của HNO3 = [H+] của HNO2
D. [NO3-] của HNO3< [NO2-] của HNO2