Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cổn Cổn
Xem chi tiết
Võ Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:32

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{BC}{2}\cdot h\)

Bán kính là:

\(R=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{4\cdot S}=\dfrac{b\cdot b\cdot BC}{4\cdot\dfrac{BC\cdot h}{2}}=\dfrac{b\cdot b\cdot BC}{2\cdot BC\cdot h}=\dfrac{b^2}{2h}\)

Phía sau một cô gái
22 tháng 8 2021 lúc 20:34

Ta có: O là trọng tâm của ABC AO là đường trung tuyến của ABC AO là đường cao của ABC (  Trong tam giác cân đường đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực )

⇒ HB = HC = \(\dfrac{BC}{2}\)

⇒ OH = \(\dfrac{AH}{3}=\dfrac{h}{3}\) ( trong tam giác 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tam giác và cách đáy 1 khoảng = \(\dfrac{1}{3}\) chiều dài mỗi đường )

Xét tam giác vuông ABH có

\(BH^2=AB^2+AH^2=b^2+h^2\)

Xét tam giác vuông OBH có

BO = R = \(\sqrt{BH^2+OH^2}=\sqrt{b^2-h^2+\dfrac{h^2}{9}}=\dfrac{1}{3}\sqrt{9b^2-8h^2}\)

LuKenz
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 8 2021 lúc 13:57

Ta có O là trọng tâm của tg ABC => AO là đường trung tuyến của tg ABC => AO là đường cao của tg ABC (Trong tg cân đường đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

\(\Rightarrow HB=HC=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{AH}{3}=\frac{h}{3}\) (trong tg 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg và cách đáy 1 khoảng = 1/3 chiều dài mỗi đường)

Xét tg vuông ABH có

\(BH^2=AB^2+AH^2=b^2+h^2\)

Xét tg vuông OBH có

\(BO=R=\sqrt{BH^2+OH^2}=\sqrt{b^2-h^2+\frac{h^2}{9}}=\frac{1}{3}\sqrt{9b^2-8h^2}\)

Khách vãng lai đã xóa
....
Xem chi tiết
Tiến sĩ Rùa
14 tháng 7 2021 lúc 16:27

Kẻ đường kính AD thì góc ACD = 90°

Ta có AC²= AD.AH nên AD = AC²/AH

<=>AD= (10a)²/ 8a=100a/8undefined

LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 16:03

Kéo dài AH cắt đường tròn tại D \(\Rightarrow\) AD là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn hay tam giác ABD vuông tại B

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=AH.AD\Rightarrow AD=\dfrac{AB^2}{AH}=\dfrac{b^2}{h}\)

\(\Rightarrow2R=\dfrac{b^2}{h}\Rightarrow R=\dfrac{b^2}{2h}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 16:04

undefined

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:47

b2/2h

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Quốc
19 tháng 10 2021 lúc 11:08

1

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 20:03

Ta có O là trọng tâm của tg ABC => AO là đường trung tuyến của tg ABC => AO là đường cao của tg ABC (Trong tg cân đường đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

 

⇒OH=AH3=h3 (trong tg 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg và cách đáy 1 khoảng = 1/3 chiều dài mỗi đường)

Xét tg vuông ABH có

BH2=AB2+AH2=b2+h2

Xét tg vuông OBH có

 

Khách vãng lai đã xóa
hiền nguyễn
Xem chi tiết