Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tien
Xem chi tiết
Thiên Tà
10 tháng 4 2021 lúc 14:21

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

huỳnh thùy dương
Xem chi tiết
Kang Daniel
7 tháng 5 2018 lúc 9:50

Từ phút thứ sáu đến phút thứ mười nhiệt độ của nước ko thay đổi

Erza Scarlet
Xem chi tiết
ncjocsnoev
4 tháng 6 2016 lúc 9:49

B : Vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 9:50

vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi 

Erza Scarlet
4 tháng 6 2016 lúc 9:50

vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi 

Nguyễn Chuyên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 2 2021 lúc 9:26

a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:

\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)

 Nhiet luong de nuoc da tan chay:

\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)

Nhiet luong tong cong:

\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)

b/ Nhiet luong dong toa ra la:

\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)

Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da

Nhiet luong con lai do la:

\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)

\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)

c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?

 

Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
DươngFGMaMa123
Xem chi tiết
Đặng Đúc Lộc
19 tháng 2 2019 lúc 21:47

Vì 1 lít nc= 1dm3=>80l nc=80dm3. Nên thể tích nc trong bể là 80dm3

Ta có 5cm=0.5dm

Thể tích hòn đá là:

   0.5x24=12(dm3)

Thể tích viên đá chiếm số phần trăm thể tích nc trong bể là:

   12:80=0.15x100:100=15%

k cho mk nha!!!

DươngFGMaMa123
19 tháng 2 2019 lúc 22:00

hay quá hay

Bùi Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
3 tháng 3 2016 lúc 21:31

cái này có thể là do nức quá nóng làm nước bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được
+) do nực nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nước sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp
- nếu khi chế nước vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

nguyen thanh thao
5 tháng 4 2016 lúc 15:16

Vì khi đổ nước vào chai thủy tinh rồi để vào tủ đá thì chai thủy tinh sẽ co lại còn nước co không kịp nên chai thủy tinh sẽ vỡ.

PC Vũ
Xem chi tiết
huy123
14 tháng 5 2021 lúc 21:40

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A