Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Hàn Thiên Băng
21 tháng 3 2019 lúc 20:26

- Câu trần thuật đơn : là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến

VD: Phú Ông mừng lắm

- Câu tràn thuật đơn có từ là : là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến

Trong câu trần thuật đơn có từ là :

 +Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) ......cũng có thể làm vị ngữ

 +Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải

VD: Bạn Lan là lớp trưởng lớp em

_Hok Tốt _

Kiệt Nguyễn
22 tháng 3 2019 lúc 10:26

- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

VD: 

   + Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài

   + Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

   + Tôi về không một chút bận tâm

- Câu trần thuật đơn có từ “ là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

VD:

+ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.

+ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 7 2018 lúc 9:48

Đáp án: D

ღThiên Yết 2k8ღ
Xem chi tiết
D. Music
29 tháng 2 2020 lúc 14:58

Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

Khách vãng lai đã xóa

Câu trần thuật đơn theo các định nghĩa trong sgk nêu rõ đó là kiểu câu được tạo thành từ cụm chủ – vị. Kiểu câu này dùng để tả, giới thiệu hoặc kể về sự vật, sự việc nào đó hoặc bày tỏ ý kiến, quan điểm.

Câu trần thuật còn được gọi là câu kể hoặc câu tường thuật, thường kết thúc bằng dấu chấm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Anh
29 tháng 2 2020 lúc 16:26

 Câu trần thuật đơn: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C ( chủ ngữ ) – V ( vị ngữ )tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

#Dii

Khách vãng lai đã xóa
PHD
Xem chi tiết
PHD
26 tháng 4 2019 lúc 10:24

Ghúp mình với các bạn.

Lê Tiến Hưng
26 tháng 4 2019 lúc 10:39

Từ đó, họa mi ko còn hót nữa

Đỗ Đức Nhân
26 tháng 4 2019 lúc 10:41

câu trần thuật đơn không có từ là là:

- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.

le thi minh hong
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
11 tháng 4 2018 lúc 17:01

Theo mk là :

-Giống nhau : 

+Đều là câu trần thuật đơn

+Đều do một cụm Chủ ngữ - Vị ngữ tạo thành

+Đều dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến

-Khác nhau:

+ Câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ kết hợp với từ ''là''

+ Câu trần thuật đơn không có từ là : vị ngữ không có từ là

le thi minh hong
11 tháng 4 2018 lúc 19:26

sai rồi bn ơi

Trang Bloom
Xem chi tiết
Trang Bloom
29 tháng 3 2016 lúc 11:12

Câu định nghĩa phải không?

cô bé nghịch ngợm
29 tháng 3 2016 lúc 11:17

câu nhận xét

Kinomoto Sakura
29 tháng 3 2016 lúc 14:12

đây là văn miêu tả bạn akbanhqua

Hồ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 4 2021 lúc 19:48

1, Nằm cạnh bên trường Tiểu học Lương Thế Vinh là trường THCS Hồ Tùng Mậu.Từ xa nhìn lại, ngôi trường như một bức tranh phong cảnh tuyệt vời với những màu sắc tươi sáng: màu ngói đỏ, màu tường vàng nổi bật giữa nền xanh cây lá. Qua chiếc cổng sắt lớn là vào đến sân trường tráng xi măng phẳng phiu. Trước cửa phòng Ban Giám Hiệu, chiếc cột cờ bằng thép vươn cao. Trên đỉnh cột, lá cờ đỏ phấp phới bay. Mỗi gốc bàng, gốc phượng đều được xây bồn gạch hình tròn xung quanh cao khoảng gang tay, quét vôi trắng xóa. Sân trường là nơi học sinh toàn trường tập trung chào cờ vào tiết thứ nhất của ngáy thứ hai hằng tuần, cũng là nơi học sinh tập thể dục giữa giờ theo nhịp trống và nô đùa thoải mái dưới bóng cây râm mát.

thi hue nguyen
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Bảo Ngọc
31 tháng 3 2018 lúc 9:47

giới thiệu 

Trần Mai Linh
31 tháng 3 2018 lúc 9:54

dùng để giới thiệu ; tả hoặc kể 1 sự vật ; sự việc hay nêu 1 ý kiến

Lê Hữu Phúc
31 tháng 3 2018 lúc 10:06

dùng để giới thiệu bạn ơi

kick cho mình nhé

Kamado Nezuko
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
11 tháng 5 2021 lúc 20:50

 Câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ kết hợp với từ ''là''

 Câu trần thuật đơn không có từ là : vị ngữ không có từ là

Sunn
11 tháng 5 2021 lúc 20:51

Giống:

+ đều có 1 cụm chủ -vị tạo thành

+ dùng để tả , giới thiệu ,...

Khác

+ câu trần thuật đơn có từ là thì có từ là còn câu trần thuật dơn ko có từ là thì ko có từ là

+câu trần thuật dơn có từ là có thể dùng bất cứ trợ từ nào

+câu TTĐ ko có từ là chỉ có thể dùng trợ từ chưa phải,ko phải

IamnotThanhTrung
11 tháng 5 2021 lúc 20:52

 Câu trần thuật đơn có từ là: câu có từ ''là''

 Câu trần thuật đơn không có từ là : câu không có từ "là"

lê hoàng tường vi
Xem chi tiết
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 18:40

Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 19:02

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Một số phép so sánh thường dùng

– So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.

– So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất