kể tên các cơ quan trong và chức năng của hệ bài tiết , hệ thần kinh
kể tên các cơ quan hệ bài tiết nước tiểu và chức năng của các cơ quan đó
Tham khảo:
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.
TK - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.
TK:
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 65.2.
Bảng 65.2. Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người
Các cơ quan và hệ cơ quan | Chức năng |
---|---|
Vận động | |
Tuần hoàn | |
Hô hấp | |
Tiêu hóa | |
Bài tiết | |
Da | |
Thần kinh và giác quan | |
Tuyến nội tiết | |
Sinh sản |
Các cơ quan và hệ cơ quan | Chức năng |
---|---|
Vận động | Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể giúp cơ thể cử động và di chuyển. |
Tuần hoàn | Vận chuyển chất dinh dưỡng oxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết. |
Hô hấp | Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. |
Tiêu hóa | Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải các chất thừa không thể hấp thụ được. |
Bài tiết | Thải ra ngoài cơ thể các chất dư thừa, không cần thiết hay độc hại cho cơ thể. |
Da | Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể |
Thần kinh và giác quan | Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn. |
Tuyến nội tiết | Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng đảm bảo tính ổn định của môi trường bên trong của cơ thể. |
Sinh sản | Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống |
Chức năng hệ cơ quan tuần hoàn là gì
Chức năng hệ cơ quan thần kinh là gì
Chức năng hệ cơ quan hô hấp là gì
Chức năng hệ cơ quan bài tiết là gì
Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt. Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể.
Chức năng hệ cơ quan tuần hoàn là gì?
Theo các nghiên cứu cho thấy chức năng chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào, mô trên khắp cơ thể. Hệ thống tim mạch và bạch huyết là hai thành phần chính của hệ thống này. Tim mạch bao gồm: tim, máu và các động mạch máu. Tim đập mạnh có thể giúp giữ cho chu kỳ máu lưu thông đến tất cả các cơ quan của cơ thể được diễn ra.
Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới tuần hoàn dạng ống và ống dẫn. Nó sẽ thu thập, lọc và lưu thông bạch huyết trở lại máu. Hệ thống này, có thể sản xuất và lưu thông các tế bào bạch huyết, là một phần thiết yếu của hệ thống miễn dịch. Các tĩnh mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan đều là các cơ quan bạch huyết.
Theo các chuyên gia, hệ thống cơ quan này được tạo thành từ bốn thành phần cơ bản:
Tim: là một cơ quan nhỏ trong lồng ngực có kích thước gần bằng hai lòng bàn tay người lớn nắm chặt vào nhau. Hệ thống tuần hoàn sẽ hoạt động mọi lúc nhờ hoạt động bơm máu liên tục của tim. Động mạch: Những mạch này vận chuyển giàu oxy từ tim đến các cơ quan khác. Tĩnh mạch: Vận chuyển máu đã khử oxy đến phổi, nơi nó được cung cấp oxy. Máu: Là nơi vận chuyển hormone, dinh dưỡng, oxy, kháng thể và các chất khác cần thiết cho sự phát triển và sức mạnh của cơ thể.Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.
Câu 01:
Các cơ quan khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:
A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục
B.hệ hô hấp , hệ tiêu hóa
C.hệ bài tiết , hệ thần kinh , hệ nội tiết
D.Tất cả câu trả lời đều đúng.
Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?
A.Hệ hô hấp
B.Hệ tuần hoàn
C.Hệ bài tiết
D.Hệ tiêu hóa
Câu 07:Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?
A.Cây khoai lang, cây sắn
B.Cây khoai tây, cây táo ta.
C.Cây bàng, cây phượng.
D.Cây lạc, cây quất
Câu 11:Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động
A.Tất cả các phương án còn lại
B.Hệ vận động
C.Hệ tuần hoàn
D.hệ hô hấp
Câu 01:
Các cơ quan khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:
A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục
B.hệ hô hấp , hệ tiêu hóa
C.hệ bài tiết , hệ thần kinh , hệ nội tiết
D.Tất cả câu trả lời đều đúng.
Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?
A.Hệ hô hấp
B.Hệ tuần hoàn
C.Hệ bài tiết
D.Hệ tiêu hóa
Câu 07:Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?
A.Cây khoai lang, cây sắn
B.Cây khoai tây, cây táo ta.
C.Cây bàng, cây phượng.
D.Cây lạc, cây quất
Câu 11:Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động
A.Tất cả các phương án còn lại
B.Hệ vận động
C.Hệ tuần hoàn
D.hệ hô hấp
Câu 01:
Các cơ quan khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:
A.
hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục
B.
hệ hô hấp , hệ tiêu hóa
C.
hệ bài tiết , hệ thần kinh , hệ nội tiết
D.
Tất cả câu trả lời đều đúng.
Câu 03:
Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?
A.
Hệ hô hấp
B.
Hệ tuần hoàn
C.
Hệ bài tiết
D.
Hệ tiêu hóa
Câu 07:
Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?
A.
Cây khoai lang, cây sắn
B.
Cây khoai tây, cây táo ta.
C.
Cây bàng, cây phượng.
D.
Cây lạc, cây quất
Câu 11:
Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động
A.
Tất cả các phương án còn lại
B.
Hệ vận động
C.
Hệ tuần hoàn
D.
Hệ hô hấp
kể tên các hệ cơ quan.trong hệ cơ quan và cho biết chức năng của hệ cơ quan đó
Các cơ quan trong từng hộ cơ quan
| Chức năng của hệ cơ quan | |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô -> Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào. |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (02 và C02). |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái | - Lọc máu. - Bài tiết nước tiểu. Duy trì tính ổn định của môi trường trong. |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh. |
Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.
Kể tên các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người và cho biết mối liên hệ về chức năng của các cơ quan.
- Các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người: Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và phổi.
- Mối quan hệ về chức năng của các cơ quan thuộc hệ hô hấp:
+ Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) có chức năng vận chuyển đi vào phổi khi hít vào và vận chuyển khí từ phổi ra ngoài môi trường khi thở ra.
+ Phổi là bề mặt trao đổi khí giữa môi trường và cơ thể giúp cung cấp O2 cho máu đưa đến các tế bào và đào thải khí CO2 từ tế bào theo máu đưa đến phổi ra ngoài môi trường.
→ Các cơ quan thuộc hệ hô hấp có mối quan hệ chức năng chặt chẽ với nhau: Các cơ quan trong đường dẫn khí giúp đảm bảo sự thông khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở phổi diễn ra. Còn sự trao đổi khí ở phổi tạo động lực cho sự dẫn khí ở đường dẫn khí diễn ra.
Quan sát hình 37.2, kể tên và trình bày chức năng của các cơ quan trong hệ sinh dục nữ.
- Buồng trứng: Sản xuất trứng và tiết hormone sinh dục nữ.
- Ống dẫn trứng: Đón trứng. Là nơi diễn ra sự thụ tinh. Vận chuyên trứng hoặc hợp tử xuống tử cung.
- Âm đạo: Có tuyết tiết ra chất nhờn mang tính acid giúp giảm ma sát và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. Tiếp nhận thụ tinh. Là đường ra của trẻ khi sinh.
- Tử cung: Tiếp nhận trứng hoặc hợp tử. Nuôi dưỡng phôi thai.
- Âm hộ: Bảo vệ cơ quan sinh dục.
Quan sát hình 37.3, kể tên và trình bày chức năng của các cơ quan trong hệ sinh dục nam.
- Ống dẫn tinh: Vận chuyển tinh trùng đến túi tinh.
- Túi tinh: Dự trữ tinh trùng. Tiết một ít dịch.
- Tinh hoàn: Sản xuất tinh trùng và hormone sinh dục nam.
- Tuyến tiền liệt: Tiết dịch màu trắng hòa lẫn với tinh trùng từ túi tinh phóng ra tạo thành tinh dịch.
- Tuyến hành: Tiết dịch nhờn có tác dụng rửa niệu đạo và làm giảm tính acid của dịch âm đạo, đảm bảo sự sống sót của tinh trùng.
- Mào tinh hoàn: Nơi tinh trùng phát triển toàn diện.
- Dương vật: Có niệu đạo vừa là đường dẫn nước tiểu vừa là đường dẫn tinh.