Các chất kích thích tác động đến hệ thần kinh của con người
|
|||||||||||||||
Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối quan hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích?
A. đồng thời
B. liên tiếp nhau
C. trước và sau
D. rời rạc
Nhóm các chất kích thích (rượu, bia, nước chè, cà phê…), nhóm các
chất làm suy giảm chức năng của hệ thần kinh (thuốc ngủ, thuốc an thần…)
có tác hại gì đối với cơ thể?
Các chất kích thích nói chung đó thì đều :
+ Làm cho hệ thần kinh của con người bị tê liệt hoặc bị phá hủy dần dần, dễ dẫn đến các bệnh như tai biến, đột quỵ, xuất huyết não
+ Làm cho các nội quan như dạ dày, thận, ..... bị nhiễm độc, bào mòn, gây ra nhiều bệnh khác nhau làm cơ thể yếu dần và chết
Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa.
Khi bị kích thích phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống khác với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và dạng lưới vì: động vật có hệ thần kinh dạng ống có hệ thần kinh (đặc biệt là não bộ) phát triển, có khả năng xử lí thông tin ở mức cao (thu thập, phân tích, so sánh, xử lí thông tin) do vậy việc trả lời kích thích cũng nhanh chóng và chính xác hơn nên hiệu quả cao hơn và ít tiêu tốn năng lượng hơn.
Ví dụ: Khi có một vật nhọn chạm vào cơ thể thủy tức (hệ thần kinh dạng lưới) thì toàn bộ cơ thể thủy tức co rụt lại. Khi vật nhọn chạm vào cơ thể giun đốt (hệ thần kinh dạng chuỗi hạch) thì một phần cơ thể co lại, tốc độ nhanh hơn so với thủy tức. Khi vật nhọn bất ngờ chạm vào tay người (hệ thần kinh dạng ống) thì người lập tức rụt tay lại, tốc độ rất nhanh.
Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng:
a) Bảo vệ, hấp thụ, tiết
b) Co dãn tạo nên sự vận động.
c) Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường
d) Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Vì sao không nên lạm dụng các chất kích thích, chất ức chế hệ thần kinh, chất gây nghiện?
REFER
Tác hại của chất kích thích: -Ảnh hưởng tới giấc ngủ: thông thường mục đích mà con người sử dụng đồ uống kích thích là để có sự tỉnh táo, hưng phấn, tránh mệt mỏi, buồn ngủ. Điều này lâu dần dễ dẫn đến chứng mất ngủ, cơ thể rã rời nhưng thần kinh vẫn còn hưng phấn không thể nào ngủ được.
Tham khảo:
Tác hại của chất kích thích: -Ảnh hưởng tới giấc ngủ: thông thường mục đích mà con người sử dụng đồ uống kích thích là để có sự tỉnh táo, hưng phấn, tránh mệt mỏi, buồn ngủ. Điều này lâu dần dễ dẫn đến chứng mất ngủ, cơ thể rã rời nhưng thần kinh vẫn còn hưng phấn không thể nào ngủ được.
Câu 4.
a. Kể tên các chất ức chế, chất kích thích và chất gây nghiện đã học đối với hệ thần kinh ở người. Cho biết tác hại của các chất đó.
b. Nêu ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Nêu các yếu tố ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?
c. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. Phân tích tác dụng của các biện pháp đó.
Câu 5.
a. Nêu đặc điểm của hệ nội tiết. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha?
b. Trình bày khái niệm, vai trò và tính chất của hoocmôn. Cho ví dụ minh họa.
c. Nêu vị trí và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và tuyến sinh dục.
Câu 6.
a. Trình bày cơ chế điều hòa lượng đường trong máu trước và sau khi ăn, sau các hoạt động mạnh (chạy, nhảy, chơi thể thao) hoặc lúc đói kéo dài.
b. Trình bày nguyên nhân gây bệnh, nêu hậu quả và biện pháp phòng một số bệnh như: bệnh tiểu đường, bệnh Bazơđô, bệnh bướu cổ do thiếu iôt.
Giúp mình với ạ !
Câu 2: Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa.
Phản ứng của động vật hệ thần kinh ống phức tạp hơn, hiệu quả hơn do cấu tạo của hệ thần kinh ống hoàn thiện hơn, số lượng tế bào thần kinh rất lớn và tập trung lại nên sự phối hợp và xử lí thông tin tốl hơn, rất thuận lợi trong việc học tập và rút kinh nghiệm ( thành các phản xạ có điều kiện).
Thí dụ minh họa: Động vật bậc cao nếu bị con người bắt hụt sẽ chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người, nhưng động vật bậc thấp thường không như vậy.
Phản ứng của động vật hệ thần kinh ống phức tạp hơn, hiệu quả hơn do cấu tạo của hệ thần kinh ống hoàn thiện hơn, số lượng tế bào thần kinh rất lớn và tập trung lại nên sự phối hợp và xử lí thông tin tốl hơn, rất thuận lợi trong việc học tập và rút kinh nghiệm ( thành các phản xạ có điều kiện).
Thí dụ minh họa: Động vật bậc cao nếu bị con người bắt hụt sẽ chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người, nhưng động vật bậc thấp thường không như vậy.
Phản ứng của động vật hệ thần kinh ống phức tạp hơn, hiệu quả hơn do cấu tạo của hệ thần kinh ống hoàn thiện hơn, số lượng tế bào thần kinh rất lớn và tập trung lại nên sự phối hợp và xử lí thông tin tốl hơn, rất thuận lợi trong việc học tập và rút kinh nghiệm ( thành các phản xạ có điều kiện).
Thí dụ minh họa: Động vật bậc cao nếu bị con người bắt hụt sẽ chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người, nhưng động vật bậc thấp thường không như vậy.
10)Kể tên các chất kích thích, chất gây nghiện và tác hại của nó đến sức khoẻ của con người
VD:Cầm sa,heroin,thuốc phiện,thuốc lắc,...
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
A. Hạch não.
B. hạch lưng.
C. Hạch bụng.
D. Hạch ngực.