Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chuchi
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
candycun123456
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
29 tháng 11 2016 lúc 21:12

A B C D F E

candycun123456
29 tháng 11 2016 lúc 21:30

tkban nhieu

ArcherJumble
Xem chi tiết
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:05

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

ArcherJumble
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:55

a: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 19:56

\(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{3+2\sqrt{2}-1}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}{2+2\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2\left(\sqrt{2}+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{2}\)

 

bảo duy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 23:11

góc xOy<góc xOz

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>góc xOy+góc yOz=góc xOz

=>góc yOz=40 độ

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
15 tháng 11 2021 lúc 10:12

\(a,=x^2+x+4x+4=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\\ b,=x^2+2x-3x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\\ c,=x^2-2x-3x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\\ d,=3\left(x^2-2x+5x-10\right)=3\left(x-2\right)\left(x+5\right)\\ e,=-3x^2+6x-x+2=\left(x-2\right)\left(1-3x\right)\\ f,=x^2-x-6x+6=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\\ h,=4\left(x^2-3x-6x+18\right)=4\left(x-3\right)\left(x-6\right)\\ i,=3\left(3x^2-3x-8x+5\right)=3\left(x-1\right)\left(3x-8\right)\\ k,=-\left(2x^2+x+4x+2\right)=-\left(2x+1\right)\left(x+2\right)\\ l,=x^2-2xy-5xy+10y^2=\left(x-2y\right)\left(x-5y\right)\\ m,=x^2-xy-2xy+2y^2=\left(x-y\right)\left(x-2y\right)\\ n,=x^2+xy-3xy-3y^2=\left(x+y\right)\left(x-3y\right)\)

Như Tâm
15 tháng 11 2021 lúc 10:15

Bào quan riboxom trong chất tế bào có chức năng gì? 

ILoveMath
15 tháng 11 2021 lúc 10:16

a) \(=\left(x^2+x\right)+\left(4x+4\right)=x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\)

b) \(=\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)=x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)

c) \(=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

d) \(3x^2+9x-30=3\left(x^2+3x-10\right)=3\left[\left(x^2+5x\right)-\left(2x+10\right)\right]=3\left[x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)\right]=3\left(x-2\right)\left(x+5\right)\)

e) \(=-\left(3x^2-5x-2\right)=-\left[\left(3x^2-6x\right)+\left(x-2\right)\right]=-\left[3x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\right]=-\left(3x+1\right)\left(x-2\right)\)

f) \(x^2-7x+6=\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-6\right)\)

h) \(=4\left(x^2-9x+14\right)=4\left[\left(x^2-7x\right)-\left(2x-14\right)\right]=4\left[x\left(x-7\right)-2\left(x-7\right)\right]=4\left(x-2\right)\left(x-7\right)\)

i) \(=3\left(3x^2-8x+5\right)=3\left[\left(3x^2-3x\right)-\left(5x-5\right)\right]=3\left[3x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)\right]=3\left(x-1\right)\left(3x-5\right)\)

k) \(=-\left(2x^2+5x+2\right)=-\left[\left(2x^2+4x\right)+\left(x+2\right)\right]=-\left[2x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]=-\left(x+2\right)\left(2x+1\right)\)

l) \(=\left(x^2-5xy\right)-\left(2xy-10y^2\right)=x\left(x-5y\right)-2y\left(x-5y\right)=\left(x-5y\right)\left(x-2y\right)\)

m) \(=\left(x^2-2xy\right)-\left(xy-2y^2\right)=x\left(x-2y\right)-y\left(x-2y\right)=\left(x-2y\right)\left(x-y\right)\)

n) \(=\left(x^2-3xy\right)+\left(xy-3y^2\right)=x\left(x-3y\right)+y\left(x-3y\right)=\left(x+y\right)\left(x-3y\right)\)